K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

0,3 H2 ?

3 tháng 9 2017

mol

7 tháng 5 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,05    0,1                      0,05            ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

                0,05           0,0375              ( mol )

\(m_{Fe}=0,0375.56=2,1g\)

 

4 tháng 2 2022

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

4 tháng 2 2022

-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.

7 tháng 6 2023

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

7 tháng 6 2023

Gọi hoá trị M là x nhưng mình làm lộn thành n , bạn đổi lại x thành n nha 

30 tháng 4 2018

Đáp án A.

17 tháng 11 2018

25 tháng 10 2018

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

4

M

21 (loại)

42 (loại)

63 (loại)

84 (loại)

                          

=> loại trường hợp này

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

Study well 

24 tháng 8 2019

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3