dẫn luồng h2 dư qua ống đựng 32g oxit sắt nung nóng .sau khi phản ứng kết thúc thu đc rắn A và hơi nước .hấp thụ lượng hơi nước trên vào đ h2so4 đăc 98%.khi hấp thụ xong nồng độ dd h2so4 là 92,979 % .xác định CTHH của oxit sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi n H2O = a(mol)
m H2SO4 = 500.98% = 490(gam)
Ta có :
C% H2SO4 = 490/(500 + 18a) .100% = 98% - 7,794%
=> a = 2,4
$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$
n O(oxit) = n H2O = 2,4(mol)
Chất rắn thu được là Fe
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n Fe = n H2 = 40,32/22,4 = 1,8(gam)
Ta có :
n Fe / n O = 1,8/2,4 = 3/4
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
Trong 100g H2SO4 98% có 98g H2SO4
Sau khi hấp thụ 18x gam nước, khối lượng dd là 100+18x gam; C%= 98-3,405= 94,595%
=> 98.100100+18x98.100100+18x= 94,595
=> x= 0,2 mol= nH2O
H2+ O -> H2O
=> nO= nH2O= 0,2 mol
nH2= 3,3622,43,3622,4= 0,15 mol
Fe+ H2SO4 -> FeSO4+ H2
=> nFe= 0,15 mol
nFe: nO= 0,15: 0,2= 3:4
Vậy oxit là Fe3O4
Chọn C
Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 dư ⟹ nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy
⟹ nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232
⟹ n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3 ⟹ Fe2O3
yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe
CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol
Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)
Theo pt1:
nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)
MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)
=>56x+16y=160y/3
168x+48y=160y
168x=112y
=>x/y=112/168=2/3
Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.96,48}{100}=96,48\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.thí.nghiệm}=\dfrac{96,48.100}{90}=107,2\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(thêm\right)}=107,2-100=7,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
=> nO(mất đi) = 0,4 (mol)
Có: mX = mY + mO(mất đi) = 113,6 + 0,4.16 = 120 (g)
yH2 + FexOy -to-> xFe +yH2O (1)
Fe +2HCl --> FeCl2 +H2(2)
mH2SO4=49(g)
=>mdd sau pư=\(\dfrac{49.100}{98-5,021}=52,7\left(g\right)\)
=>mH2O=52,7-50=2,7(g)=>nH2O=0,15(mol)
nH2(2)=0,1(mol)
theo (2) : nFe=nH2(2)=0,1(Mol)
theo (1) : nFe=x/ynH2O
=> 0,1.x/y=0,15=> x/y=2/3
=>CTHH :Fe2O3
a) 3,6 g
m=1,97(g)
VCO==20%
VCO2=20%
VH2=60%
Giải thích các bước giải:
2H2O+C->CO2+2H2
H2O+C->CO+H2
A: CO (y mol) H2(2x+y mol) CO2(x mol)+Ba(OH)2=>nkt BaCO3 x mol
CO (y mol) H2 (2x+y mol)+FeO->CO2 +B
B+H2SO4=>nSO2=0,065mol mà nH2SO4 phản ứng=0,14
=>B có oxi=>nO=0,14-0,13=0,01mol
nFe=(0,065x2+0,01x2)/3=0,05mol
=>mFeO=0,05x72=3,6g
CO2+Ca(OH)2->CaCO3 0,01mol
nCO2=0,01=>y=0,01
mặt khác y+2x+y=0,05-0,01=>x=0,01mol
m=197x0,01=1,97(g)
nhh=0,01+0,03+0,01=0,05(mol)
VCO=0,01/0,05x100=20%
VCO2=0,01/0,05x100=20%
VH2=60%
nguồn mạng nha.
\(n_{SO2}=\dfrac{1,456}{22,4}=0.065\left(mol\right);n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)
Ta có : PTHH
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
Thấy \(n_{H_2SO_4}:n_{SO_2}=\dfrac{0,14}{6}>\dfrac{0,065}{3}\Rightarrow\) chất rắn B có FeO dư
PTHH \(2FeO+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)
Đặt số mol Fe và FeOdư lần lượt là a và b (a,b>0)
có \(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,14\\1,5a+0,5b=0,065\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sum n_{FeO}=n_{Fe}+n_{FeOdu}=0,05\left(mol\right)\) (bảo toàn nguyên tố Fe)
\(\Rightarrow m_{FeO}=0,05\times56=2,8\left(g\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) \(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,01\left(mol\right)\)
\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\) \(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=0,01mol\)
bạn xem lại đề bài nhé ý b không giải đc đâu
a./ Khối lượng H2SO4: m(H2SO4) = 15,3.90% = 13,77g
Khối lượng dd axit sau khi hấp thụ H2O: m(dd sau) = 13,77/86,34% gam
Khối lượng H2O bị hấp thụ: m(H2O ht) = m(dd sau) - m(dd đầu) = 13,77/86,34% - 15,3
Khối lượng H2O tạo ra từ phản ứng khử MO:
m(H2O) = m(H2O ht)/90% = [13,77/86,34% - 15,3]/90% = 0,72g
→ n(H2O) = 0,72/18 = 0,04mol
H2 + MO → M + H2O
___________0,04__0,04
M = 2,56/0,04 = 64
→ kim loại M cần tìm là Cu
b./ Gọi x, y là số mol của MgO và Al2O3 có trong hh A
Số mol CuO có trong hh A: n(CuO) = 0,04/80% = 0,05mol
m(hh A) = m(MgO) + m(Al2O3) + m(CuO) = 40x + 102y + 0,05.80 = 16,2g
Số mol CuO có trong hh chất rắn sau pư với H2: n(CuO sau) = 0,05-0,04 = 0,01mol
Cho hh chất rắn tác dụng với HCl
MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
x______________x
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
y_______________2y
CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
0,01__________0,01
Lấy 1/20 dung dịch B tác dụng với NaOH dư
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
x/10______________x/10
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
0,001_____________0,001
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi
Mg(OH)2 → MgO + H2O
x/10_______x/10
Cu(OH)2 → CuO + H2O
0,001_____0,001
m(oxit) = m(MgO) + m(CuO) = 40.x/10 + 0,001.80 = 0,28g
→ x = 0,05mol → y = (16,2 - 0,05.40 - 0,05.80)/102 = 0,1mol
Khối lượng mỗi oxit trong A
m(MgO) = 0,05.40 = 2g; m(Al2O3) = 0,1.102 = 10,2g; m(CuO) = 0,05.80 = 4g
Phần trăm khối lượng mỗi oxit
%MgO = 2/16,2 .100% = 12,36%
%Al2O3 = 10,2/16,2 .100% = 62,96%
%CuO = 4/16,2 .100% = 24,68%
Câu b của bạn Hậu Duệ Mặt Trời chép mạng và nó sai hoàn toàn.
Giả sử : \(m_{dd_{H_2SO_4\left(bđ\right)}}=100\left(g\right)\) , \(n_{H_2O\left(\text{hấp thụ}\right)}=a\left(mol\right)\)
Khi đó :
\(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\%\cdot100=98\left(g\right)\)
Sau khi hấp thụ :
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=18a+100\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{18a+100}\cdot100\%=92.979\%\)
\(\Rightarrow a=0.3\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0.3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_O=0.3\cdot16=4.8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=32-4.8=27.2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{27.2}{56}=\dfrac{17}{35}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=\dfrac{17}{35}:0.3=34:21\)
Tới đây em xem lại khối lượng của oxit sắt ban đầu nha.
em vẫn chưa hiểu cái đoạn cuối lắm anh giải nốt giúp em đc k ạ