K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

\(\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{6x^3+3x^2}{4x^2-1}\Leftrightarrow\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{3x^2\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\Leftrightarrow\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{3x^2}{2x-1}\Leftrightarrow A=3x^2\)

Ta có: \(\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{6x^3+3x^2}{4x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{3x^2\left(2x+1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{2x-1}=\dfrac{3x^2}{2x-1}\)

hay \(A=3x^2\)

29 tháng 10 2017

Ta có: A = (4x2 - 7x + 1) - (3x2 - 7x - 1) = x2 + 2. Chọn C

2 tháng 7 2019

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

18 tháng 6 2019

dụng giải toán đã được review rất hay bởi trang báo uy tín https://www.facebook.com/docbaoonlinethayban/videos/467035000526358/?v=467035000526358 Cả nhà tải ngay bằng link dưới đây nhé. https://giaingay.com.vn/downapp.html

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{2x^4-8x^3+2x^2+2x^3-8x^2+2x+18x^2-72x+18+56x-15}{x^2-4x+1}\)

\(=2x^2+2x+18+\dfrac{56x-15}{x^2-4x+1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

19 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ 4 x 2 - 7 x + 3 x 2 + 2 x + 1 = A x 2 - 1

      ⇒ 4 x 2 - 4 x - 3 x + 3 x + 1 2 = A x + 1 x - 1

      ⇒ 4 x x - 1 - 3 x - 1 . x + 1 2 = A . x + 1 x - 1

      ⇒ x - 1 4 x - 3 x + 1 2 = A x + 1 x - 1

      ⇒ A = 4 x - 3 x + 1 = 4 x 2 + 4 x - 3 x - 3 = 4 x 2 + x - 3

Vậy Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

31 tháng 3 2019

Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến là - x 4  nên hệ số cao nhất là -1

Chọn đáp án A

28 tháng 5 2017

Đáp án: C

Cách tìm đa thức A để hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp án | Toán lớp 8