K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

1) Theo định luật Ácsimet thì một vật khi thả vào trong chất lỏng dưới tác động cuả trọng lực thì sẽ chìm nhưng do thiết kế của tàu ko phải là một khối đặc mà có kk nên thể tích cuả tàu được tăng lên rất nhiều, đương nhiên lực đẩy Acsimet cũng tăng theo đến khi nào bằng hoặc vượt qua trọng lực thì tàu có thể nổi trên mặt nước

22 tháng 12 2016

làm đầu nhọn để tăng áp suất. như vậy khâu dễ hơn ^^

17 tháng 12 2017

diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.

1 tháng 1 2020

bằng 5478:))))))

hahahaha:))))))

ăn cức nhầm!

a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:

Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.

=>hành khách sẽ ngã về phía sau

b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu 
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì

Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm  bàn ,ghế bị gãy

dây tóc bóng đèn cần có độ bền cao, tuổi thọ lâu:

+ nhiệt độ nóng chảy của của sắt,thép khoảng 1700oc nên dễ bị chảy,nên làm dây tóc bóng đèn dễ bị đứt

+ nhiệt độ nóng chảy của vonfram khoảng 3500oc nên bền vững, dùng làm dây tóc bóng đèn.

28 tháng 12 2016

vì dễ đục thủng

ko bt đúng hay s chắc s mà thiếulimdim

28 tháng 12 2016

để tăng áp suất của mũi đột khoan,để dễ đâm thủng hơn

Cho đoạn văn sau:Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Tôi không biết có từ lúc nào, không rõ lắm, nhưng chắc chắn là từ rất xưa. Từ khi con người biết trồng bông dệt vải may áo, chắc là phải cần kim để khâu áo. Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn, cho nên giờ mới có câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Họ nhà Kim chúng tôi rất đông. Ngoài kim khâu vải may áo, còn có loại kim dùng để thêu thùa, có kim khâu dùng trong phẫu thuật, kim khâu giày, kim đóng sách sách… Công dụng của kim là đưa chỉ mềm luồn qua các vật dày, mỏng để kết chúng lại. Thiếu chúng tôi thì ngành sản xuất gặp nhiều khó khăn đấy! Nghe nói từ cuối thế kỉ XVIII, một người Anh đã sáng chế ra máy khâu, nhưng máy khâu vẫn cứ phải có kim thì mới khâu được!

Cùng họ Kim chúng tôi còn có cây kim châm cứu. Nó bé mà dài, làm bằng bạc, dùng để châm vào huyệt chữa bệnh. Những cây kim của ông Nguyễn Tài Thu đã nổi tiếng thế giới!

Đoạn văn vừa trích sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Thuyết minh

B. Nghị luận

C. Tự sự

D. Miêu tả

1
6 tháng 6 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Thuyết minh về cây kim.

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thì

A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.

Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

A. Để làm cho khâu mềm.

B. Để khâu nóng lên, nở ra dễ tra vào cán.

C. Để khâu đẹp hơn.

D. Để khâu tròn hơn.

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?

A.Không. Vì độ nở dài của sắt nhỏ hơn độ nở dài của nhôm, nên nếu hơ cả quả cầu và vòng thì quả cầu nhôm sẽ nở nhanh hơn cái vòng sắt.

B. Không. Vì quả cầu nhôm nở nhưng vòng sắt không nở.

C. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều nở.

D. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều không nở.

Câu 4: Một chai lọ thuỷ tinh dậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 5: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?

A. Nung nóng vòng kim loại.

B. Làm lạnh vòng kim loại.

C. Nung nóng quả cầu.

D. Không có cách nào.

 

2
11 tháng 4 2020

1D;2B;3C;4B;5A

11 tháng 4 2020

C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán

C3: a)

C4: b)

C5: b)

* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *