Hai cốc đựng axit H 2 SO 4 loãng đặt trên 2 đĩa cân A và B, cân ở vị trí cân
bằng. Cho a g CaCO 3 vào cốc ở đĩa A; b g M 2 CO 3 vào cốc ở đĩa cân B(M- là kim
loại kiềm). Sau khi phản ứng xong, cân lại ở vị trí cân bằng.
a. Thiết lập biểu thức tính NTK của M theo a,b.
b. Cho a=5g; b=4,8g. Hãy tính NTK của M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm 1 : n Na = 1,15/23 = 0,05(mol)
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
Theo PTHH : n H2 = 1/2 n Na = 0,025(mol)
=> m tăng = m Na - m H2 = 1,15 - 0,025.2 = 1,1(gam)
Thí nghiệm 2 :
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
n H2 = n Mg = a(mol)
=> m tăng = 24a -2a = 22a
Vì hai cân ở vị trí cân bằng <=> 22a = 1,1 <=> a= 0,05
Suy ra : m Mg = 0,05.24 = 1,2(gam)
CaCO3+ H2SO4-> CaSO4+CO2+H2O
0.05 0.05
-> khối lượng bình A sau phản ứng tăng 5-0.05x44=2.8 g
cân trở lại vị trí cân bằng -> khối lượng bình B cũng tăng 2.8g
->4,787 - 44nC(X) = 2,8
-> nC(X) = nX = 1,987/44 (cái này không làm tròn thì PTK của X ra đúng hơn!)
->Mx= 106
-> A : Na2CO3
có phải là cho m (g) al vào cốc đựng dung dịch h2so4 loãng đúng ko?
Fe+ 2HCl -> fecl2+ h2 (1)
2al+ 3h2so4(loãng) -> al2(so4)3 + 3h2 (2)
theo bài ra
nfe= m:M= 11,2: 56= 0,2mol
theo pthh (1) ta có:
nh2= nfe= 0,2 mol
=> mh2= 0,2* 2= 0,4 g
=> khối lượng cốc A tăng là: 11,2 - 0,4= 10,8g
theo bài ra:
nal= m: 27 mol
theo pthh (2)
nh2=(3/2)* nal= (3/2)* (m/27)= m/18 mol
=> mh2 thoát ra : (m/18) *2= m/9 g
=> khối lượng cốc B tăng: m-(m/9)= 8m/9
theo bài ra: 8m/9= 10,8
=> 8m= 97,2
=> m= 12,15 g
nFe= = 0,2 mol
nAl = mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl ( FeCl2 +H2
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 ( Al2 (SO4)3 + 3H2(
mol ( mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8
- Giải được m = (g)
Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)
- Xét cốc A:
\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
0,05-------------------->0,025
=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)
- Xét cốc B
Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
a---------------------->a
=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)
Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)
=> m + 1,1 = m + 22a
=> a = 0,05 (mol)
=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)
cốc A: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (H2 bay hơi) (1)
0,2 0,2 0,2
cốc B: 2Al +3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (H2 bay hơi) (2)
a \(\frac{3a}{2}\)
gọi a số mol Al
khi Fe và Al hòa tan hết khuấy đều hòa tan hết thấy còn ở vị trí cân bằng tức là khối lượng 2 bình bằng nhau
cốc A: thêm Fe, giải phóng H2
cốc B: thêm Al, giải phóng H2
<=> \(m_{Fe}-m_{H_2\left(1\right)}=m_{Al}+m_{H_2\left(2\right)}\)
\(\Leftrightarrow11,2-0,2\cdot2=27a-\frac{3}{2}a\cdot2\)
\(\Leftrightarrow a=0,45\Leftrightarrow m=0,45\cdot27=12,15\left(g\right)\)
vậy m=12,15(g)
nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
nAl = \(\frac{m}{27}mol\)
Cốc A : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,2 0,2
Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;
11,2 - 0,2.2 = 10,8 g
Cốc B : 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 2H2
\(\frac{m}{27}\) \(\frac{3m}{27.2}\)
Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;
m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8
=> m = 12,15 g
- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng
- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2
⇒ x = 7/15 (mol)
\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)
- Xét cốc A
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,4-------------------->0,4
=> \(m_{tăng}=26-0,4.2=25,2\left(g\right)\) (1)
- Xét cốc B
\(n_{Al}=\dfrac{m}{27}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\dfrac{m}{27}\)--------------------------->\(\dfrac{m}{18}\)
=> \(m_{tăng}=m-\dfrac{m}{18}.2=\dfrac{8}{9}m\left(g\right)\) (2)
(1)(2) => \(\dfrac{8}{9}m=25,2\)
=> m = 28,35 (g)
nMg=3,6/24=0,15 mol ; nAl=5,4/27=0,2 mol
1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)
0,15 0,15 0,15 mol
2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
0,2 0,1 0,3 mol
b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l
(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l
=> VH2(2) > VH2(1)
c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A
(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A
(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A
=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là
4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước
Câu hỏi của Dịch Thiên Tổng - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến