ne cac bn soan sinh lop 6 bai dau soan sao ??? mk ko biet soan sao ca . Bai đặc điểm của cơ thể sống đó,mong các bn giúp đỡ . Cảm ơn các bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài: Một nhà văn có nói "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
A. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đề yêu cầu giải thích vấn đề: Sách mãi mãi là nơi lưu giữ trí tuệ con người.
- Các từ then chốt cần giải thích:
- Sách là gì?
+ Hình thức của nó.
+ Nội dung của nó.
- Ngọn đèn sáng bất diệt: Soi ánh sáng mãi mãi cho trí tuệ con người.
- Trí tuệ là gì?
B. Lập dàn bài:
I. Mở bài:
- Loài người phát triển gắn với những thành tựu trí tuệ.
- Sách là nơi lưu giữ những thành tựu đó.
- Vì thế có nhà văn nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".
II. Thân bài:
(1) Hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt là ánh sáng soi rọi mãi mãi. Vì thế sách mãi mãi làm cho trí tuệ con người được soi rọi sáng sủa.
(2) Nói tới sách là nói tới trí tuệ con người.
- Đây là hình thức lưu giữ tri thức từ xưa tới nay.
- Nội dung của nó là tri thức phong phú và sâu sắc của con người.
(3) Những dẫn chứng cho thấy sách là trí tuệ bất diệt:
- Những tác phẩm ghi lại truyện ở dân gian, ca dao dân ca của nhân dân ta.
- Những tác phẩm khoa học vô giá của các nhà khoa học, những tác phẩm căn chương của các nhà văn.
- Sách giáo khoa là sự kết tinh những cuốn sách mang trì tuệ con người.
(4) Hiểu sâu thêm câu nói thông qua những câu nói khác về sách.
Chẳng hạn:"Sách mở ra những chân trời mới cho mọi người".
III. Kết bài:- Khẳng định lại tác dụng to lớn của việc đọc sách
- Nếu phương hướng hành động cá nhân.
Cho đề văn : Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đénáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích cau nói đó.
Chuẩn bị ở nhà1. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Vấn đề cần giải thích : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
- Tìm ý :
+ Ngọn đèn sáng bất diệt ?
+ Vì sao nói sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người ?
+ Câu nói tôn vinh, ca ngợi giá trị của sách.
2. Lập dàn bài
a. Mở bài : Giới thiệu câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
b. Thân bài :
- Giải thích ý nghĩa câu nói :
+ Sách chứa đựng trí tuệ con người.
+ Sách là ngọn đèn sáng : khai sáng tri thức cho con người.
+ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt : mãi mãi.
- Tóm lại ý nghĩa của cả câu nói.
- Tính đúng đắn của câu nói : Sách là sản phẩm trí tuệ, ghi lại, lưu giữ những gì tinh túy nhất từ xưa cho đến nay.
- Dẫn chứng :
+ Các câu danh ngôn : “Sách mở rộng ra trước mát tôi những chân trời mới”, “Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên tôi tách khỏi con thú tiến gần tới con người” (Macxim Gorki)
+ Trong thực tế : sự vận dụng kiến thức sách vở trong thực tế.
- Phương pháp : Chăm đọc sách, biết chọn sách phù hợp để đọc.
c. Kết bài : Khẳng định lại nội dung câu nói và liên hệ.
3. Viết bài
Mở bài :
Chúng ta đều biết sách đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Sách ghi lại sự việc, lưu giữ, truyền tải tri thức các nền văn minh đến thế giới con người. Một nhà văn cũng từng nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
Kết bài :
Câu nói của nhà văn quả thực không sai. Sách vốn dĩ đã là kho tàng tri thức vô hạn, lại là nguồn khơi gợi trí tuệ mãnh liệt. Mỗi người chúng ta, hãy hạn chế thời gian cho những trò chơi game thủ, thay vào đó hãy đọc sách để nâng cao hiểu biết.
Câu 1: Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.
a. Trẻ em như búp trên cành.
b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 2:
- Trẻ em được so sánh với búp trên cành. Bởi vì búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần được chăm sóc, cần được học tập.
- Rừng đước có thể so sánh với hai dãy trường thành vô tận. Vì rừng đước và dãy trường thành đều có nét giống nhau ở chỗ: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc, …
Câu 3:
Trong câu văn của Tạ Duy Anh, so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc. So sánh kiểu này không phải là phép so sánh – biện pháp tu từ.
II. Cấu tạo của phép so sánh
Câu 1: Điền các ví dụ trên.
Câu 2: Nêu thêm một số từ so sánh
(1) Từ hô ứng: Bao nhiêu sợi bún, bấy nhiêu sợi tình
(2) Từ là: Tre là cánh tay của người nông dân
(3) Từ tựa thể: Miệng cười tựa thể hoa cau.
Câu 3: Cấu tạo của phép so sánh ở những câu dưới đặc biệt ở chỗ:
a. Dùng dấu hai chấm (:) để thay cho từ so sánh.
b. Đảo vị trí của hai vế. Ví dụ "Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục".
III. Luyện tập
Câu 1:
a. So sánh đồng loại
- So sánh người với người:
Cô giáo như mẹ hiền.
- So sánh vật với vật:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa. (Hồ Chí Minh)
b. So sánh khác loại
- So sánh vật với người:
Cá nước bơi hàng đàn đen trũ nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng.
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:
Công cha như núi ngất trời. Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
hoặc:
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa)
Câu 2: Viết tiếp:
- Khỏe như voi
- Đen như than
- Trắng như tuyết
- Cao như núi
Câu 3:
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Càng đổ dẫn về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
--> Tương tự, bạn tìm thêm một vài câu khác nhé.
hở???? mk chưa nghe thấy từ soạn toán bao h, mới chỉ nghe từ soạn văn thui,thật đó
thì như kiểu là đọc bài trong sách, giải thích và làm vào vở. Ghi những nội dung quan trọng
bạn vào phần lựa chọn môn học ở phía trên sau đó nhấn vô Sinh học rồi chọn sinh học 6. Bạn muốn soạn thì chọn soạn sinh học 6 bài mở đầu.
Chúc bạn học tốt.
thanks