Ở phép lai: giao tử đực Aa x gaio tử cái Aa, sinh ra đời con có một đột biến có kiểu gne AAaa
a) Thể đột biến này có bộ NST như thế nào?
b) Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến nói trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) AAAa x AAAa à 1 AAAA: 2 AAAa: 1 AAaa
(2) Aaaa x Aaaa à 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa
(3) AAaa x AAAa à 1 AAAA: 5AAAA: 5 AAaa: 1 Aaaa
(4) AAaa x Aaaa à 1 AAAa: 5 AAaa: 5 Aaaa: 1 aaaa
Đáp án B
(1) AAAa x AAAa à 1 AAAA: 2 AAAa: 1 AAaa
(2) Aaaa x Aaaa à 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa
(3) AAaa x AAAa à 1 AAAA: 5AAAA: 5 AAaa: 1 Aaaa
(4) AAaa x Aaaa à 1 AAAa: 5 AAaa: 5 Aaaa: 1 aaaa
Đáp án A.
Câu đúng là (3), (5)
Cây hoa trắng có kiểu gen là aa hoặc a
=> được tạo thành từ giao tử không mang gen A kết hợp với giao tử mang gen a
=> 5 đúng
(1) nếu là AA x AA thì phải đột biến cả bố và mẹ, đột biến xảy ra với tần số thấp nên ko xảy ra
(2) Đột biến gen trội là tạo ra alen trội mà , nhưng kiểu hình hoa trắng là do kiểu gen đồng hợp lặn
(3) Kiểu hình đột biến hoa trắng có thể xuất hiện do các trường hợp sau
- Đột sự kết hợp giữa giao tử bị đột biến gen A =>a; kết hợp với giao tử bình thường a
- Do sự kết hợp giữ giao tử đột biến cấu trúc mất đoạn A trên NST kết hợp với giao tử a
- Do sự kết hợp giữ giao tử không chứa NST chứa gen A ( n- 1) kết hợp với giao tử n chứa gen a => đột biến thể 1
=> 3 đúng
(4) Nếu là thường biến thì phải xuất hiện đồng loạt
(6) Bài cho là trội hoàn toàn
Đáp án B.
Cả 4 phát biểu đều đúng.
Giải thích:
Gọi bộ NST của thể đột biến A là m.
- Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là:
m.(23 – 1) = 49
→ m = 7
Loài này có 2n = 8, thể đột biến này có 7 NST.
→ Đây là thể một (2n – 1 =7).
- Vì A là thể một (2n – 1) cho nên giảm phân sẽ cho 2 loại giao tử, trong đó có 1 loại có 4 NST, một loại có 5 NST.
- Vì A có 4 cặp NST, nên khi giảm phân không có hoán vị sẽ cho số loại giao tử là 24 = 16 loại.
- A có bộ NST 2n – 1 được sinh ra do sự thụ tinh giữa giao tử n với giao tử n – 1. Giao tử n được sinh ra từ quá trình giảm phân bình thường; giao tử n-1 được sinh ra từ quá trình giảm phân có 1 cặp NST không phân li.
Chọn đáp án C
Khi đột biến phát sinh trong quá trình hình thành giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. Đột biến thành gen trội sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến.
Đột biến thành gen lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp và không được biểu hiện ở thế hệ đầu tiên. Nhờ quá trình giao phối, gen lặn đột biến được phát tán trong quần thể, khi hình thành tổ hợp đồng hợp tử lặn thì nó mới được biểu hiện. Đột biến gen xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử thì có thể tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể (nhưng chưa biểu hiện ngay ra kiểu hình của thể mang đột biến) và truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
đột biến gen xảy ra trong nguyên phân ở một tế bào sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một mô. Nếu là đột biến thành gen trội sẽ được biểu hiện ở một phần cơ thể.
Nếu đột biến phát sinh trong quá trình phân chia của ti thể nó sẽ được biểu hiện ngay trên cơ thể mang gen đột biến.
Đột biến lặn trên NST X có ở giới dị giao tử sẽ được biểu hiện ngay thành kiểu hình. Nhưng ở giới đồng giao tử sẽ không được biểu hiện.
Đáp án C
Khi đột biến phát sinh trong quá trình hình thành giao tử, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. Đột biến thành gen trội sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến.
Đột biến thành gen lặn thường tồn tại ở trạng thái dị hợp và không được biểu hiện ở thế hệ đầu tiên. Nhờ quá trình giao phối, gen lặn đột biến được phát tán trong quần thể, khi hình thành tổ hợp đồng hợp tử lặn thì nó mới được biểu hiện. Đột biến gen xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử thì có thể tồn tại tiềm ẩn trong cơ thể (nhưng chưa biểu hiện ngay ra kiểu hình của thể mang đột biến) và truyền lại cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
đột biến gen xảy ra trong nguyên phân ở một tế bào sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một mô. Nếu là đột biến thành gen trội sẽ được biểu hiện ở một phần cơ thể.
Nếu đột biến phát sinh trong quá trình phân chia của ti thể nó sẽ được biểu hiện ngay trên cơ thể mang gen đột biến.
Đột biến lặn trên NST X có ở giới dị giao tử sẽ được biểu hiện ngay thành kiểu hình. Nhưng ở giới đồng giao tử sẽ không được biểu hiện
a. 4n hoặc 2n + 2
b. Trong phát sinh giao tử của cơ thể bố mẹ (Aa), bộ NST (hoặc cặp NST Aa) ko phân ly trong giảm phân 1, giảm phân 2 bình thường => KQ tạo ra giao tử Aa. Khi hai loại giao tử đực và cái có bộ NST Aa thụ tinh với nhau sẽ tạo ra hợp tử AAaa phát triển thành thể ĐB nói trên.
a.NST: \(4n\) hoặc \(2n+2.\)
b.SĐL: P: Aa x Aa
G: Aa Aa
F1: AaAa.