Tính tỉ khối hơi của các khí sau so với hidro, không khí :N2,O2,CL2,CO2,H2S,NH3,CH4,NO2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
Các khí CO2; NO2; SO2; HCl; H2S tác dụng được với dung dịch NaOH
⇒ không thể làm khô các khí trên bằng dd NaOH đặc
NO và NH3 không tác dụng với dung dịch NH3 đặc
⇒ Có thể dùng dd NaOH đặc để làm khô
Đáp án B.
a)
Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy màu xanh nhạt : H2
- Tắt hẳn : CH4
b)
Sục mỗi khí vào bình đựng AgNO3 / NH3 dư :
- Kết tủa vàng : C2H2
Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Tắt hẳn : CH4
a)
Trích mẫu thử
Cho vào dung dịch brom
- mẫu thử mất màu là $C_2H_4$
$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$
Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$
Nung hai khí với Cu ở nhiệt độ cao :
- mẫu thử làm chất rắn chuyển từ nâu sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$
b)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào dd AgNO3/NH3
- mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là C2H2
Cho mẫu thử còn vào dd brom
- mẫu thử làm mất màu là C2H4
Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong :
- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng là O2
a, mX = 0,2.32 + 0,15.28 = 10,6 (g)
nX = 0,2 + 0,15 = 0,35 (mol)
=> MX = \(\dfrac{10,6}{0,35}=30,3\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> dX/kk = \(\dfrac{30,3}{29}=1,05\)
b, mY = 0,5.44 + 2.2 = 26 (g)
nY = 0,5 + 2 = 2,5 (mol)
=> MY = \(\dfrac{26}{2,5}=10,4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> dY/O2 = \(\dfrac{10,4}{32}=0,325\)
c, mA = 17,75 + 8,4 = 26,15 (g)
nA = \(\dfrac{17,75}{71}+\dfrac{8,4}{28}=0,55\left(mol\right)\)
=> MA = \(\dfrac{26,15}{0,55}=47,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> dA/CO2 = \(\dfrac{47,6}{44}=1,1\)
Mình làm mẫu 3 ý đầu rồi mấy ý sau bạn tự làm nhé
1. Ta có
MN2 = 14 . 2 = 28
MO2 = 16 . 2 = 32
MCl2 = 35,5 . 2 = 71
MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44
MH2S = 1 . 2 + 32 = 34
MNH3 = 14 + 1 . 3 = 17
MCH4 = 12 + 1 . 4 = 16
MNO2 = 14 + 16 . 2 = 46
Ta có MH2 = 2
- Tỉ khối của N2 so với H2 là
\(\dfrac{28}{2}\) = 14
- Tỉ khối của O2 so với H2 là
\(\dfrac{32}{2}\) = 16
- Tỉ khối của Cl2 so với H2 là
\(\dfrac{71}{2}\) = 35,5
- Tỉ khối của CO2 so với H2 là
\(\dfrac{44}{2}\) = 22
- Tỉ khối của H2S so với H2 là
\(\dfrac{34}{2}\) = 17
- Tỉ khối của NH3 so với H2 là
\(\dfrac{17}{2}\) = 8,5
- Tỉ khối của CH4 so với H2 là
\(\dfrac{16}{2}\) = 8
- Tỉ khối của NO2 so với H2 là
\(\dfrac{46}{2}\) = 23
Ta có Mkhông khí = 29
- Tỉ khối của N2 so với không khí là
\(\dfrac{28}{29}\)
- Tỉ khối của O2 so với không khí là
\(\dfrac{32}{29}\)
- Tỉ khối của Cl2 so với không khí là
\(\dfrac{71}{29}\)
- Tỉ khối của CO2 so với không khí là
\(\dfrac{44}{29}\)
- Tỉ khối của H2S so với không khí là
\(\dfrac{34}{29}\)
- Tỉ khối của NH3 so với không khí là
\(\dfrac{17}{29}\)
- Tỉ khối của CH4 so với không khí là
\(\dfrac{16}{29}\)
- Tỉ khối của NO2 so với không khí là
\(\dfrac{46}{29}\)