K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2017

Dấu hiệu để dự đoán có xẩy ra hiện tượng hóa học đó là sự xuất hiện chất mới:

- Tên gọi khác so với chất ban đầu.

- Tất cả phản ứng đốt cháy đều xẩy ra hiện tượng hóa học.

- Chất sau phản ứng không có những tính chất giống chất ban đầu (ví dụ: đốt bột sắt trong khi oxi dư, sau phản ứng chất rắn đó không bị hút bởi nam châm) 

- Xuất hiện chất không tan hay còn gọi là kết tủa (ví dụ a: ban đầu 2 dung dịch trong suốt, sau đó thì xuất hiện chất không tan(kết tủa trắng)).

- Sự đổi màu của chất (ví dụ c: đường ban đầu màu trắng, sau đó thì ngả màu nâu).

- Sự đổi màu của các dung dịch ( ví dụ: Cho một mẩu đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng không màu. Mẩu đồng tan dần, có khí thoát ra, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam)

- Có chất khí thoát ra (ví dụ: Thả một đinh sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng thì thấy có bọt khí bám quanh đinh sắt).

 

17 tháng 10 2017

Đáp án D

Các phương trình phản ứng xảy ra

a)    Na2S2O3 + H2SO4 à Na2SO4 + SO2 + S¯ + H2O

b)    C6H5NH2 + 3Br2 à C6H2Br3NH2¯ + 3HBr

c)    H2S + CuSO4 à CuS¯ + H2SO4

d)    Fe(NO3)2 + AgNO3 à Fe(NO3)2 + Ag¯

e)    3C2H4 + 24KMnO4 + 4H2O à 3C2H6O2 + 2MnO2 ¯ + 2KOH

f)     (NH2)2CO + 2H2O + BaCl2 à BaCO3¯ + 2NH4Cl

g)    NaHCO3 + Ba(OH)2 (dư) à BaCO3¯ + NaOH + H2O

h)    AlCl3 + 3NH3 + 3H2O à Al(OH)3¯ + 3NH4Cl

12 tháng 12 2018

a) Phương trình chữ:

bari clorua + axit sunfuric → bari sunfat + axit clohiđric

b) PTHH:

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

11 tháng 12 2018

PT chữ: - Bari clorua + Axit sunfuric \(\rightarrow\) Bari sunfat + Axit clohidric

- Phương trình hóa học của phản ứng trên:

\(BaCl_2+H_2SO_4->BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic...
Đọc tiếp

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
e) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
f) Khi nấu cơm chứa tinh bột quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước.
g) Nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiệt để làm quay tua bin sinh ra dòng điện.
Nguồn nhiệt này có được khi đốt cháy than đá chứa cacbon sinh ra khí cacbonic.
h) Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng này xảy ra khi ozon bị phân hủy thành oxi.
i) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.

1
23 tháng 7 2020

a) có chất mới được tào thành : magie ôxit
Magie + Khí oxi −→to→to Magie oxit
2Mg+O2−→to2MgO2Mg+O2→to2MgO
b) có 2 chất mới được tạo thành : kẽm clorua và khí hidro
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
Kẽm + axit clohidric →→ Kẽm clorua + Khí hidro
d) chất mới được tạo thành là khí cabonic và hơi nước
PTHH: ..............................................
f) ôxit sắt từ được tạo thành
3Fe+2O2−→toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4
Sắt + khí oxi −→to→to Sắt (II,III) oxit (hoặc ôxit sắt từ)

17 tháng 1 2022

$a)$ Tạo kết tủa trắng

$b)PTHH:Na_2SO_4+Ba(NO_3)_2\to 2NaNO_3+BaSO_4\downarrow$

$c)$ natri sunfat + bari nitrat ----> bari sunfat + natri nitrat

15 tháng 12 2021

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 : 1 : 1 

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

\(m_{H_2}=13+14.6-27.2=0.4\left(g\right)\)

15 tháng 12 2021

- Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

- Tỉ lệ Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1:2:1:1

- Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

=> \(m_{H_2}=13+14,6-27,2=0,4\left(g\right)\)

LP
9 tháng 5 2022

a) Gọi số mol hai axit HCl và H2SO4 lần lượt là a và b

Thí nghiệm 1:

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

nAgCl = \(\dfrac{2,87}{108+35,5}=0,02\) mol = nHCl = a

→ Nồng độ mol của dung dịch axit HCl là \(\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\)M

Thí nghiệm 2: 

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

nBaSO4 = \(\dfrac{4,66}{137+96}=0,02\) mol = nH2SO4

→ Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là \(\dfrac{0,02}{0,05}=0,4\)M

b) Trung hoà dung dịch X bằng NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

→ nNaOH = nHCl + 2nH2SO4 = 0,02 + 2.0,02 = 0,06 mol

→ Thể tích dung dịch NaOH = 0,06/0,2 = 0,3 lít = 300 ml

12 tháng 5 2022

em cảm ơn

 

24 tháng 11 2021

Thuốc thử có thể phân biệt hai dung dịch natri clorua và natri sunfat:                                                                                              

A. dung dịch bari clorua.       

Kết tủa: Na2SO4

Không hiện tượng: NaCl                   

B. dung dịch axit clohiđric.

C. dung dịch axit sunfuric loãng.        

D. dung dịch natri hiđroxit.

28 tháng 7 2017

Đáp án A

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: nồng độ (càng cao tốc độ càng tăng), nhiệt độ (càng cao tốc độ càng tăng), diện tích tiếp xúc (càng cao tốc độ càng tăng), áp suất (với chất khí càng cao tốc độ càng tăng), xúc tác (luôn tăng)

Ta thấy ở thí nghiệm 2 nồng độ HCl, nhiệt độ, áp suất, xt là như nhau. Diện tích tx ở nhóm 2 nhiều hơn nhóm 1 (do bột nhỏ hơn miếng) nên nhóm 2 khí thoát ra mạnh hơn