Cho thêm H2O vào 40g dung dịch KOH 42% để tạo ra 2 lít dung dịch. Tính nồng độ mol dung dịch thu được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(m_{KOH}=40.42\%=16,8\left(g\right)\Rightarrow n_{KOH}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(M\right)\)
Câu 2:
Gọi khối lượng của ddNaCl 2% và 10% lần lượt là m1 và m2
\(m_{NaCl\left(1\right)}=\dfrac{2}{100}m_1;m_{NaCl\left(2\right)}=\dfrac{10}{100}m_2\)
\(\Rightarrow m_{NaCl\left(3\right)}=\dfrac{2}{100}m_1+\dfrac{10}{100}m_2=0,02m_1+0,1m_2\) (1)
\(m_{ddNaCl\left(3\right)}=m_1+m_2\)
Ta có: \(m_{NaCl\left(3\right)}=\dfrac{8.\left(m_1+m_2\right)}{100}=0,08\left(m_1+m_2\right)\) (2)
Từ (1)(2)
\(\Rightarrow0,02m_1+0,1m_2=0,08m_1+0,08m_2\)
\(\Leftrightarrow0,02m_2=0,06m_1\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{0,02}{0,06}=\dfrac{1}{3}\)
Câu 1:
\(n_{KOH}=2,4.160=384\left(mol\right)\)
\(V_{ddKOH2M}=\dfrac{384}{2}=192\left(l\right)\)
⇒ Vnước thêm vào = 192-160 = 32 (l)
Câu 5:
\(Đặt:V_{H_2O}=a\left(l\right)\left(a>0\right)\\ n_{KOH}=160.2,4=384\left(mol\right)\\ Vì:C_{MddKOH\left(cuối\right)}=2\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{384}{160+a}=2\\ \Leftrightarrow a=32\left(lít\right)\)
Vậy cần thêm 32 lít H2O
\(a.\)
\(m_{dd}=10+40=50\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{10}{50}\cdot100\%=20\%\)
\(b.\)
\(m_{KOH}=0.25\cdot56=14\left(g\right)\)
\(m_{dd_{KOH}}=14+36=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{14}{50}\cdot100\%=28\%\)
Khối lượng dung dịch muối là:
m = 86,26 – 60,26 = 20 g
Khối lượng muối sau khi bay hơi:
m = 66,26 – 60,26 = 6 g
Khối lượng nước là: 20 – 6 = 14 g
Độ tan của muối là: 6.10020=30 g6.10020=30 g
Vậy ở 20oC độ tan của muối là 30g
Ta có nKOH = \(\dfrac{40\times42\%}{56}\) = 0,3 ( mol )
CM = n : V = 0,3 : 2 = 0,15M
Ta có :
mKOH = mdd . C%
=> mKOH = 40 . 42% = 16,8 (g)
=> nKOH = 16,8 : (39 + 1 + 16) = 16,8 : 56 = 0,3 (mol)
Mà CM = n : V
=> CMKOH = 0,3 : 2 = 0,15 (M)
Vậy .............