Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 400 ml dd HCl 1,5 M . Cô cạn dd sau p/ư thu ddwowvj 32,7 gam hỗn hợp muối khan .
a, Chứng minh hỗn hợp kim loại không tan hết .
b, Tính thể tích H2 thu được .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCl trong muối = 32,7 - 13,2 = 19,5g => nCl = 19,5 ; 35,5 \(\approx0,55\)
Mà nHCl = 0,4. 1,5 = 0,6 > 0,55
=> HCl dư
Giả sử A tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 1,5M
nHCl=0,6(mol)
Ta có;
nCl=nHCl=0,6(mol)
mmuối tạo ra=13,2+35,5.0,6=34,5(g)
mà theo giả thiết thu dc 32,7g muối nên A chưa tan hết
a) \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cl^-}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=20+0,4.35,5=34,2\left(g\right)\)
nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)
m hỗn hợp KL=3,36(g)
nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17
=> nH2O = 0,17
=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34
=> nHCl=0,34
=> nCl= 0,34
m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43
PT: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)
\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)
Có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo ĐLBT KL, có: mx + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2
⇒ mmuối = 18 + 0,3.36,5 - 0,15.18 - 0,15.44 = 19,65 (g)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có : \(m_{muốiclorua}=m_{muốicacbonat}-m_{CO_3^{2-}}+m_{Cl^-}\)
=> \(m_{muốiclorua}=18+0,15.60-0,3.35,5=19,65\left(g\right)\)
a)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$2B + 6HCl \to 2BCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = m_{kl} + m_{HCl} - m_{H_2}$
$= 9,2 + 0,5.36,5 - 0,25.2 = 26,95(gam)$
b) $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)$
Đáp án C
TQ : M + xHCl -> MClx + 0,5xH2
=> mMClx – mM = mCl => nCl = nHCl = 2nH2 = 0,6 mol
=> nH2 = 0,3 mol => V = 6,72 lit
=>C
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Gọi M,N lần lượt là hai kim loại có cùng hóa trị trong hh A và x là hóa trị của hai kim loại.
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2ACl_x+xH_2\)
PTHH: \(2N+2xHCl\rightarrow2NCl_x+xH_2\)
a) \(n_{HCl}=0,4.1,5=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{Cl\left(tạomuối\right)}=0,6.35,5=31,3\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{muốiclorua}=m_{kloại}-m_{Cl\left(tạomuối\right)}\)
\(m_{kloại}=32,7-21,3=11,4\left(g\right)\)
Vì \(11,4< m_{hhX}\) nên hỗn hợp kim loại không tan hết.
b) \(n_{H2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2}=22,4.0,3=6,72\left(l\right)\left(đktc\right)\)
Vậy.............
Bạn bị sai chỗ
Mkl =32,7-21,3=11,4
Phải là mkl =32,7-31,3=1,4 nha