K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong phòng thí nghiệm có một bạn học sinh làm các thí nghiệm như sau: a) Rượu trong chai để lâu ngoài không khí bị chua và có hơi nước ở thành chai. b) Khi đun nóng bột sắt với bột lưu huỳnh. Ta thu được một chất rắn màu xám đó là sắt (II) sunfua. c) Sau khi nung nóng một lá đồng màu đỏ thì trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen là đồng (II) oxit. d) Cho viên kẽm vào ống đựng dung dịch axit clohiđric...
Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm có một bạn học sinh làm các thí nghiệm như sau:

a) Rượu trong chai để lâu ngoài không khí bị chua và có hơi nước ở thành chai.

b) Khi đun nóng bột sắt với bột lưu huỳnh. Ta thu được một chất rắn màu xám đó là sắt (II) sunfua.

c) Sau khi nung nóng một lá đồng màu đỏ thì trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen là đồng (II) oxit.

d) Cho viên kẽm vào ống đựng dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí hiđro và sinh ra muối kẽm clorua.

e) Nhỏ dung dịch Bari clorua và dung dịch axit clohiđric thấy có kết tủa trắng là muối Bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohiđric.

g) Đốt một băng Magie cháy thành ngọn lửa sáng tạo ra Magie oxit.

h) Đun đường trong một ống thử, mới đầu đường nóng chảy sau đó ngả sang màu nâu (cacbon) và có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.

Dấu hiệu nào cho thấy một hiện tượng dựa vào đâu em có thể dự đoán nó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra?

0
11 tháng 8 2017

Em tự phân loại đi nhé. Cô đã trả lời trong câu hỏi dấu hiệu nhận biết một thí nghiệm có xẩy ra phản ứng hóa học không? E dựa vào các dấu hiệu và tự phân loại nhé

2 tháng 1 2019

Đáp án D

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3

27 tháng 8 2017

Đáp án D

1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…

3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric

5 tháng 12 2019

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3

ĐÁP ÁN D

 

11 tháng 1 2017

Chọn A

Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.

+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

+ TN3: Fe + 4HNO→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.

+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.

+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3

29 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN A

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6-7

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.

+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

+ TN3: Fe + 4HNO→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.

+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.

+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3

6 tháng 11 2017

Đáp án A

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6-7

28 tháng 6 2018

Chọn A

Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.

+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

+ TN3: Fe + 4HNO→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.

+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.

+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3

4 tháng 6 2019

Đáp án D

Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.

+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

+ TN3: Fe + 4HNO→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.

+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.

+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3