K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

Bài học: Khi kết luận một vấn đề, một điều gì đó thì cần tìm hiểu thật thấu đáo qua nhiều góc cạnh. Những hiểu biết hời hợt, nông cạn sẽ dẫn đến những suy nghĩ lệch lạc và những kết luận sai. Truyện còn phản ánh sự phê phán về những người hiểu biết nông cạn nhưng lại luôn tỏ ra mình thông thái hơn người.

'' thầy bói xem voi''

nghĩa đen:thầy bói thường là những người bị mù,chưa bao giờ nhìn thấy voi mà đoán già đoán non

nghĩa bóng:khuyên người ta ko nên xem xét việc j đó chỉ ở một khía cạnh,mà phải xem xét từ nhiểu phía.ko nên nói những điều mà mình ko biết.

''ếch ngồi đáy giếng''

ếch ngồi đáy giếng ngụ ý ám chỉ những người học hành ko ra j,tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tỏ vẻ ta đây là người thông thái.

30 tháng 11 2021

Tham khảo :

Tre - Măng: Loại cây thường được dùng người việt nam để làm những vật dụng trong cuộc sống

Già - Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên

Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.

30 tháng 11 2022

copy

 

4 tháng 2 2023

- Tre – Măng: Loại cây thường được dùng người việt nam để làm những vật dụng trong cuộc sống

- Già – Mọc: Ở đây có nghĩa là những cây già sẽ chết để làm chất dinh dưỡng nuôi cây non mọc lên

- Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.

6 tháng 8 2019

• Chủ đề của đoạn trích: Số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Đây là một chủ đề khá quen thuộc trong văn học trung đại. Bởi lẽ đây là thời kì phong kiến, thời kì mà mọi quyền lực trong gia đình, xã hội nằm trong tay của người đàn ông. Người ta hay gọi chế độ phong kiến là chế độ nam quyền độc đoán, chế độ trọng nam khinh nữ. Điều này cũng đồng nghĩa với việc người phụ nữ là những người không có tiếng nói trong gia đình, trong xã hội. Tiếng nói của họ bị coi rẻ, giá trị của họ bị phủ nhận, nhân cách của họ bị chà đạp. Đau đớn hơn nữa, người phụ nữ còn phải hứng chịu một cái nhìn hà khắc với những quy tắc, khuôn mẫu ngặt nghèo, khắt khe của xã hội: tam tòng (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) và tứ đức (công, dung, ngôn, hạnh). Nếu chỉ thiếu một trong những thứ ấy, hoặc chỉ làm sai một việc nhỏ, người phụ nữ cũng sẽ bị hành hạ, đay nghiến, xúc phạm.

• Câu thành ngữ "Oan Thị Kính" để chỉ những nỗi oan khiên không thể thanh minh, khiến cho người đó rơi vào hoàn cảnh bế tắc, tuyệt vọng, không có lối thoát.

28 tháng 4 2017

- Chủ đề: Đoạn trích Nỗi oan Thị Kính thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ và sự đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến.

- Thành ngữ “Oan Thị Kính” chỉ những oan ức quá mức chịu đựng không thể giãi bày.

4 tháng 5 2017

Chủ đề của đoạn trích Nỗi oan hại chồng thể hiện phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan ức và sự bế tắc đến cùng cực của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Sự đối lập giữa hai giai cấp thống trị và bị trị rất gay gắt thông qua xung đột hôn nhân, xung đột gđ.
Chủ đề chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính có thể tóm gọn trong một chữ Oan. Nỗi oan khuất của người phụ nữ được tập trung cao độ và sâu sắc trong vở chèo này.
Thành ngữ Oan Thị Kính được dùng để nói đến những nỗi oan trái đến mức phi lí, người bị oan không thể thanh minh về nỗi oan khiên của mình. Xuất phát từ câu chuyện của Thị Kính, một người phụ nữ ngoan hiền, hết lòng yêu thương chồng; thế nhưng chỉ vì một hành động nhỏ nhặt mà bị vu oan đến mức tan vỡ hạnh phúc, bị đay nghiến tàn nhẫn, bị trả về cho bố mẹ đẻ một cách tủi nhục, uất ức.Định nương nhờ cửa Phật để tìm sự thanh thản trong lòng,
nhưng ở đây Thị Kính lại bị Thị Mầu vu oan tội làm cho thị có thai. Thị Kính lại bị đuổi khỏi chùa, phải ra ở tam quan, chịu khổ nhục, oan ức một lần nữa. Nỗi oan khiên tày trời của nàng được đúc kết qua hai câu thơ:

"Lúc làm vợ bị chồng thất tiết
Khi giả trai bị gái đổ oan tình "​

1) - Từ đồng nghĩa vs :

+ mệt nhọc là : ốm đau 

+ cao : chỉ chiều cao của 1 vật lớn là vĩ đại 

- từ trái nghĩa với :

+ mệt nhọc là khỏe mạnh

+ cao là thấp 

2) tục ngữ ; ăn chọn nơi ,chơi chọn bạn

nghĩa là : người khôn ngoan học ăn cũng phải chọn nơ thuận lợi mà ăn , và họ cx tìm  những người bạn tốt để chơi 

9 tháng 12 2017

Thanks bạn Mười quan e chẳng tiếc chỉ tiếc người là người có duyên nhé! Thanks you very much!

14 tháng 1 2022

Nhân dân ta đã lấy “tấc đất” so sánh với “tấc vàng”, lấy cái bình thường để so sánh với cái quý hiếm, nhằm khẳng định một chân lí là đất quý như vàng, đất đai trồng trọt có giá trị đặc biệt. Câu tục ngữ còn mang một hàm nghĩa, khuyên mọi người phải biết quý trọng và bảo vệ đất đai ruộng đồng để sản xuất.