có những oxit sau : H2O , SO2, CuO , CO2 , CaO , MgO . hãy cho biết những chất nào có thể điều chế bằng
a) phản ứng hóa hợp ? Viết phương trình hóa học
b) phản ứng phân hủy ? viết phương trình hóa học
giúp với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) CTTQ: SxOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: 32x=16y
<=>x/y=1/2
=> x=1;y=2
=>CTPT: SO2 (lưu huỳnh ddioxit)
b) CTTQ: CaOb (a,b: nguyên, dương)
12a/42,8%= 16b/57,2%
<=>a/b= (16.42,8%):(12.57,2%)=1:1
=> a=b=1
=>CTPT: CO.
c) CTTQ: MnkOt (k,t: nguyên, dương)
=> (55k/49,6%)=(16t/50,4%)
<=>k/t=(16.49,6%):(55.50,4%)=2/7
<=>k=2;t=7
=> CTPT: Mn2O7
c) CTTQ: PbmOn (m,n: nguyên, dương)
Ta có: (207m/86,6%)=(16n/13,4%)
<=>m/n=(16.86,6%)/(207.13,4%)=1:2
<=>m=1;n=2
=>CTPT: PbO2
Bài 1:
a) Có thể điều chế SO2, H2O, CuO, CO2, CaO, MgO từ p.ứ hóa hợp
PTHH: S + O2 -to-> SO2
H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
C + O2 -to-> CO2
Ca + 1/2 O2 -to-> CaO
Mg + 1/2 O2 -to-> MgO
b) Có thể điều chế CuO, CaO, CO2 và MgO từ p.ứ phân hủy
PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
CaCO3 -to-> CaO + CO2
MgCO3 -to-> MgO + CO2
Điều chế bằng phương pháp hoá hợp : H 2 O , SO 2 , CuO, CO 2 , CaO, MgO.
Tham khảo nhé bạn:
a. Những chất điều chế bằng pứ hóa hợp: H2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgOH2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgO
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
S+O2to→SO2↑S+O2→toSO2↑
2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO
C+O2to→CO2↑C+O2→toCO2↑
2Ca+O2to→2CaO2Ca+O2→to2CaO
Mg+O2to→MgOMg+O2→toMgO
b.
b. Những chất điều chế bằng pứ phân hủy: SO2:CuO;CO2;CaO;MgOSO2:CuO;CO2;CaO;MgO
BaSO3to→BaO+SO2↑BaSO3→toBaO+SO2↑
Cu(OH)2to→CuO+H2OCu(OH)2→toCuO+H2O
FeCO3to→FeO+CO2↑FeCO3→toFeO+CO2↑
CaCO3to→CaOO+CO2↑CaCO3→toCaOO+CO2↑
MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng gồm 2 hay nhiều chất tham gia và chỉ tạo thành 1 chất sản phẩm
- Phản ứng phân hủy là phản ứng gồm 1 chất tham gia và chỉ tạo thành 2 hay nhiều chất sản phẩm , phản ứng cần nhiệt độ
Bài 2:
a, SO2
b, CO
c,
- Mn2O7
d, d, PbO2
Bài 3:
Giải thích các bước giải:
Gọi kim loại hóa trị II là R.⇒Oxit: ROPTHH: RO+H2O→R(OH)2mR(OH)2=200×8,55%=17,1 g.Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:mH2O=mbazơ−moxit=17,1−15,3=1,8 g.⇒nH2O=1,818=0,1 mol.Theo pt: nRO=n−H2O=0,1 mol.⇒MRO=15,30,1=153 g/mol.⇒MR+16=153⇒MR=137 (Ba)⇒Oxit: BaO
Điều chế bằng phương pháp phân huỷ : CuO, CO 2 , CaO, MgO.
Thí dụ :
CuCO 3 CuO + CO 2
CaCO 3 → t 0 CaO + CO 2
MgCO 3 → t 0 MgO + CO 2
a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.
b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO
(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)
Oxit axit :
$SO_3$cro : lưu huỳnh trioxit
$CO_2$ : cacbon đioxit
$CrO_3$ : Crom VI oxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_5$ : điphotpho pentaoxit
Oxit bazo :
$FeO$ : Sắt II oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$MgO$ : Magie oxit
Oxit lưỡng tính :
$ZnO$ : Kẽm oxit
$Al_2O_3$ : Nhôm oxit
Oxit trung tính
$N_2O$ : đinito oxit
$CO$ : cacbon oxit
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2O$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O$
$K_2O + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2O$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2o$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$
Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO
Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
a;
2H2 + O2 -->2H2O
S + O2 --->SO2
2Cu + O2--->2CuO
C + O2 --->CO2
2Ca + O2--->2CaO
2Mg + O2 --->2MgO
b;
Cu(OH)2--->CuO + H2O
CaCO3---->CaO + CO2
Mg(OH)2---->MgO + H2O
a,
* H2O : 2H2 + O2 → 2H2O\(\uparrow\)
Điều kiện : Nhiệt độ: 550°C Điều kiện khác: cháy trong không khí
* SO2 : S + O2 → SO2
Điều kiện : Nhiệt độ: 280 - 360°C Điều kiện khác: cháy trong không khí , hỗn hợp của SO3
* CuO : 2Cu + O2 → CuO
Điều kiện : Nhiệt độ: 400 - 500°C Điều kiện khác: với lượng dư oxy
* CO2 : 2CO + O2 → 2CO2
Điều kiện : nhiệt độ
* CaO : Ca + \(\dfrac{1}{2}\)O2 → CaO
Điều kiện : Nhiệt độ: > 300 Điều kiện khác: cháy trong không khí
* MgO : Mg + \(\dfrac{1}{2}\)O2 → MgO
Điều kiện : Nhiệt độ: 600 - 650°C Điều kiện khác: cháy trong không khí