please help me
ngày mai tui phải học r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa thu - mùa tựu trường đã đến.
Ngôi trường thân yêu của chúng em đẹp hẳn lên trong ngày khai giảng năm học mới.
Ông Mặt Trời tỉnh giấc rồi từ từ vén bức màn mây gửi nắng ấm xuông sân trường. Cảnh vật trường em vui mừng đón nhận món quà đầu năm học mà thiên nhiên ban tặng trong buổi sáng đầu thu. Tất cả đều hân hoan, rạo rực đón chào.
Cổng trường rộng mở, mọi vật ở trường như sáng sủa hơn. Trên cổng chính, tấm biển ghi tên trường được sơn mới, hàng chữ trắng nổi bật lên nền xanh đậm, cống ngõ màu xanh lam, tường rào sơn trắng... Tất cả đều mới tinh.
Đi vào bên trong cổng ngôi trường hiện ra thật đẹp. Giữa sân là cột cờ cao chót vót, lá cờ tung bay trong gió sớm. Hàng cây bóng mát trong sân trường như xanh hơn. Những tia nắng vàng rải nhẹ trên cành cây, kẽ lá. Dọc theo các phòng học ở tầng trệt là những khóm hoa cúc vàng đang rập rờn trong vòm lá xanh non. Các phòng học thật đẹp, bàn ghế thẳng tắp và không một tí bụi mờ. Trên tường có những lẳng hoa tươi thắm, có ảnh Bác Hồ đang mỉm cười hiền hậu. Cảnh vật ở lớp đã thể hiện một vẻ trang nghiêm, thân thiện.
Sân trường mỗi lúc một đông. Tất cả học sinh chung em đều mặc đồng phục quần xanh, áo trắng, khăn quàng đỏ tươi trên vai các bạn đội viên. Nhìn các em nhỏ chạy nhay tung táng trên sân trường với những chiếc áo mới tinh trỏng thật giống đàn bướm trắng rập rờn, rập rờn trong buổi sáng mùa thu. Thật nhộn nhịp với các âm thanh sôi động không ngừng. Tiếng cười, tiếng nói, tiếng gọi nhau cùng với tiếng còi píp... píp... ở cổng trường càng làm âm thanh thêm náo nhiệt. Những trò chơi trên sân trường nhanh chóng xuất hiện. Các trò chơi ví bắt, đá cầu, bắn bi làm nhộn nhịp cả một góc sân trường. Những quả cầu bay lên, bay xuông tựa những cánh hoa so đũa lả tả bay trong gió sớm. Học sinh đến trường mỗi lúc một đông, âm thanh càng thêm sôi động. Thêm vào đó, tiếng chim non ríu rít trên mấy cây cao, tiếng thì thầm trò chuyện của hàng cây bàng trước sân trường khi có làn gió thổi qua. Tất cả như muôn nói với em rằng: Năm học mới đến rồi đấy bạn nhỏ ạ! Lúc ấy, lòng em vui sường biết bao.
Rồi hiệu lệnh tập trung vang lên, mọi trò chơi nhanh chóng khép lại. Trước lễ đài, chúng em xếp hàng ngay ngắn để chuẩn bị làm lễ khai, giảng năm học. Ôi! Lễ đài thật trang nghiêm, tượng Bác uy nghi trên bàn thờ Tổ quốc. Bình hoa huệ trắng ngần đặt cạnh đấy đang tỏa ngát hương thơm.
Buổi lễ bắt đầu. Các đại biểu và thầy cô giáo đã có mặt đông đủ trước lễ đài. Thầy hiệu phó điều khiển nghi lễ, cảnh tượng thật trang nghiêm: Lá cờ đỏ sao vàng được từ từ kéo lên và bay phần phật trong không gian. Bài hát Quốc ca và Đội ca vang lên hùng tráng. Ai cũng tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu, tưởng nhớ đến các chiên sĩ cách mạng đã hi sinh đời mình cho dân tộc Việt Nam. Sau phần nghi lễ ấy là phần cô hiệu trưởng đọc diễn văn khai mạc. Bóng cô trải ra cùng với tà áo dài duyên dáng. Lời cô dõng dạc đi sâu vào lòng mỗi chúng em. Ai cũng lắng nghe, tin tưởng và phấn khởi vào năm học mới. Diễn văn khai mạc vừa xong lá hồi trông khai trường vang lên. Tùng!... Tùng!... Tùng!... Tùng!... Nghe tiếng trống, em cảm thấy hồi hộp và vui sướng. Tiếng trống như nhắn gọi chúng em hãy bắt tay vào nhiệm vụ đang chờ.
Mái trường mến yêu của em vào ngày khai giảng năm học thật vui. thật đẹp. thật ý nghĩa. Em thầm mong mái trường này luôn luôn tư- đẹp. mỗi ngày một khang trang và chắc chắn rằng em sẽ không quên nơi ấy. Nó là điểm tựa cho em ở ngày hôm nay đê hướng tới tương lai.
âm thanh thêm náo nhiệt. Những trò chơi trên sân trường nhanh chóng xuất hiện. Các trò chơi ví bắt, đá cầu, bắn bi làm nhộn nhịp cả một góc sân trường. Những quả cầu bay lên, bay xuống tựa những cánh hoa so đũa lả tả bay trong gió sớm. Học sinh đến trường mỗi lúc một đông, âm thanh càng thêm sôi động. Thêm vào đó, tiếng chim non ríu rít trên mấy cây cao, tiếng thì thầm trò chuyện của hàng cây bàng trước sân trường khi có làn gió thổi qua. Tất cả như muốn nói với em rằng: Năm học mới đến rồi đấy bạn nhỏ ạ! Lúc ấy, lòng em vui sướng biết bao.
Rồi hiệu lệnh tập trung vang lên, mọi trò chơi nhanh chóng khép lại. Trước lễ đài, chúng em xếp hàng ngay ngắn để chuẩn bị làm lễ khai giảng năm học. Ôi! Lễ đài thật trang nghiêm, tượng Bác uy nghi trên bàn thờ Tổ quốc. Bình hoa huệ trắng ngần đặt cạnh đấy đang tỏa ngát hương thơm.
Buổi lễ bắt đầu. Các đại biểu và thầy cô giáo đã có mặt đông đủ trước lễ đài. Thầy hiệu phó điều khiển nghi lễ, cảnh tượng thật trang nghiêm: Lá cờ đỏ sao vàng được từ từ kéo lên và bay phần phật trong không gian. Bài hát Quốc ca và Đội ca vang lên hùng tráng. Ai cũng tưởng nhớ đến Bác Hồ kính yêu, tưởng nhớ đến các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh đời mình cho dân tộc Việt Nam. Sau phần nghi lễ ấy là phần cô hiệu trương đọc diễn văn khai mạc. Bóng cô trải ra cùng với tà áo dài duyên dáng. Lời cô dõng dạc đi sâu vào lòng mỗi chúng em. Ai cũng lắng nghe, tin tưởng và phấn khởi vào năm học mới. Diễn văn khai mạc vừa xong lá hồi trống khai trường vang lên. Tùng!... Tùng!... Tùng!... Tùng!... Nghe tiếng trống, em cảm thấy hồi hộp và vui sướng. Tiếng trống như nhắn gọi chúng em hãy bắt tay vào nhiệm vụ đang chờ.
Mái trường mến yêu của em vào ngày khai giảng năm học thật vui. thật đẹp, thật ý nghĩa. Em thầm mong mái trường này luôn luôn tươi đẹp, mỗi ngày một khang trang và chắc chắn rằng em sẽ không quên nơi ây. Nó là điếm tựa cho em ởngày hôm nay đế hướng tới tương lai.
\(\dfrac{2^8\cdot9^3}{6^4\cdot4^3}=\dfrac{2^8\cdot3^6}{2^4\cdot3^4\cdot2^6}=\dfrac{2^8\cdot3^6}{2^{10}\cdot3^4}=\dfrac{3^2}{2^2}=\dfrac{9}{4}\)
\(12^5\div\left(2^6\cdot3^8\right)=2^{10}\cdot3^5\div\left(2^6\cdot3^8\right)=\dfrac{2^{10}\cdot3^5}{2^6\cdot3^8}=\dfrac{2^4}{3^3}=\dfrac{16}{27}\)
\(\dfrac{3^{12}\cdot2^{14}\cdot5^5}{10^5\cdot6^8\cdot12^4}=\)\(\dfrac{3^{12}\cdot2^{14}\cdot5^5}{5^5\cdot2^5\cdot2^8\cdot3^8\cdot2^8\cdot3^4}=\)\(\dfrac{3^{12}\cdot2^{14}\cdot5^5}{5^5\cdot2^{21}\cdot3^{12}}=\dfrac{1}{2^7}=\dfrac{1}{128}\)
1) \(\dfrac{2^8\cdot9^3}{6^4\cdot4^3}=\dfrac{2^8\cdot3^6}{2^4\cdot2^6\cdot3^4}=\dfrac{3^2}{2^2}=\dfrac{9}{4}\)
2) \(12^5:\left(2^6\cdot3^8\right)=\dfrac{2^{10}\cdot3^5}{2^6\cdot3^8}=\dfrac{2^4}{3^3}=\dfrac{16}{27}\)
Triều đại | Thời gian |
Hạ | khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN |
Thương | khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN |
Chu | khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN |
Tây Chu | khoảng 1046 TCN-771 TCN |
Đông Chu | 770 TCN-256 TCN |
Xuân Thu | 770 TCN-403 TCN |
Chiến Quốc | 403 TCN-221 TCN |
Tần | 221 TCN-207 TCN |
Hán | 206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế) |
Tây Hán | 1/202 TCN-15/1/9 |
Tân | 15/1/9-6/10/23 |
Đông Hán | 5/8/25-10/12/220 |
Tam Quốc | 10/12/220-1/5/280 |
Tào Ngụy | 10/12/220-8/2/266 |
Thục Hán | 4/221-11/263 |
Đông Ngô | 222-1/5/280 |
Tấn | 8/2/266-420 |
Tây Tấn | 8/2/266-11/12/316 |
Đông Tấn | 6/4/317-10/7/420 |
Thập lục quốc | 304-439 |
Tiền Triệu | 304-329 |
Thành Hán | 304-347 |
Tiền Lương | 314-376 |
Hậu Triệu | 319-351 |
Tiền Yên | 337-370 |
Tiền Tần | 351-394 |
Hậu Tần | 384-417 |
Hậu Yên | 384-407 |
Tây Tần | 385-431 |
Hậu Lương | 386-403 |
Nam Lương | 397-414 |
Nam Yên | 398-410 |
Tây Lương | 400-421 |
Hồ Hạ | 407-431 |
Bắc Yên | 407-436 |
Bắc Lương | 397-439 |
Nam-Bắc triều | 420-589 |
Nam triều | 420-589 |
Lưu Tống | 420-479 |
Nam Tề | 479-502 |
Nam Lương | 502-557 |
Trần | 557-589 |
Bắc triều | 439-581 |
Bắc Ngụy | 386-534 |
Đông Ngụy | 534-550 |
Bắc Tề | 550-577 |
Tây Ngụy | 535-557 |
Bắc Chu | 557-581 |
Tùy | 581-618 |
Đường | 18/6/618-1/6/907 |
Ngũ Đại Thập Quốc | 1/6/907-3/6/979 |
Ngũ Đại | 1/6/907-3/2/960 |
Hậu Lương | 1/6/907-19/11/923 |
Hậu Đường | 13/5/923-11/1/937 |
Hậu Tấn | 28/11/936-10/1/947 |
Hậu Hán | 10/3/947-2/1/951 |
Hậu Chu | 13/2/951-3/2/960 |
Thập Quốc | 907-3/6/979 |
Ngô Việt | 907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ) |
Mân | 909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ) |
Nam Bình | 924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc) |
Mã Sở | 907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ) |
Nam Ngô | 907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ) |
Nam Đường | 937-8/12/975 |
Nam Hán | 917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ) |
Bắc Hán | 951-3/6/979 |
Tiền Thục | 907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ) |
Hậu Thục | 934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ) |
Tống | 4/2/960-19/3/1279 |
Bắc Tống | 4/2/960-20/3/1127 |
Nam Tống | 12/6/1127-19/3/1279 |
Liêu | 24/2/947-1125 |
Tây Hạ | 1038-1227 |
Kim | 28/1/1115-9/2/1234 |
Nguyên | 18/12/1271-14/9/1368 |
Minh | 23/1/1368-25/4/1644 |
Thanh | 1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh) |
Thời gian | Các triều đại |
Khoảng trước TK XXI TCN | Xã hội nguyên thủy |
Khoảng trước TK XXI - XVII TCN | Nhà Hạ |
Khoảng trước TK XVII - XI TCN | Nhà Thương |
Khoảng trước TK XI - 771 TCN | Thời Tây Chu |
770 - 475 TCN | Thời Xuân Thu |
475 - 221 TCN | Thời Chiến Quốc |
221 - 206 TCN | Nhà Tần |
206 TCN - 220 | Nhà Hán |
220 - 280 | Thời Tam quốc |
265 - 316 | Thời Tây Hán |
217 - 420 | Thời Đông Tấn |
420 - 589 | Thời Nam - Bắc triều |
589 - 618 | Nhà Tùy |
618 - 907 | Nhà Đường |
907 - 960 | Thời Ngũ Đại |
960 - 1279 | Nhà Tống |
1271 - 1368 | Nhà Nguyên |
1368 - 1644 | Nhà Minh |
1644 - 1911 | Nhà Thanh |
`a)`
`A=(x+1)(2x-1)`
`=2x^{2}+x-1`
`=2(x^{2}+(1)/(2)x-(1)/(2))`
`=2(x^{2}+(1)/(2)x+(1)/(16)-(9)/(16))`
`=2(x+(1)/(4))^{2}-(9)/(8)>= -9/8` với mọi `x`
Dấu `=` xảy ra khi :
`x+(1)/(4)=0<=>x=-1/4`
Vậy `min=-9/8<=>x=-1/4`
``
`b)`
`(4x+1)(2x-5)`
`=8x^{2}-18x-5`
`=8(x^{2}-(9)/(4)x-(5)/(8))`
`=8(x^{2}-(9)/(4)x+(81)/(64)-(121)/(64))`
`=8(x-(9)/(8))^{2}-(121)/(8)>= -(121)/(8)` với mọi `x`
Dấu `=` xảy ra khi :
`x-(9)/(8)=0<=>x=9/8`
Vậy `min=-121/8<=>x=9/8`
\(A=2x^2+x-1=2\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{9}{8}\ge-\dfrac{9}{8}\)
\(A_{min}=-\dfrac{9}{8}\) khi \(x=-\dfrac{1}{4}\)
\(B=8x^2-18x-5=8\left(x-\dfrac{9}{8}\right)^2-\dfrac{121}{8}\ge-\dfrac{121}{8}\)
\(B_{min}=-\dfrac{121}{8}\) khi \(x=\dfrac{9}{8}\)
Trong cuộc đời của mỗi con người ai cũng mong muốn sau này lớn lên sẽ trở thành một con người có ích trong xã hội, đặc biệt trong thời đại mà xã hội ta đang trên con đường đổi mới theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đất nước có thể theo kịp các nước khác chúng ta phải có nhiều nhân tài. Và đối với thế hệ học sinh, nhiệm vụ học tập là vô cùng quan trọng vì họ chính là người chủ tương lai đất nước, họ phải là những con người có tri thức có trình độ mới có thể làm tốt vai trò quan trọng của mình sau này. Về ý thức học tập Lênin có một câu nói rất nổi tiếng “Học, học nữa, học mãi”.
Để hiểu nội dung của lời khuyên này trước hết chúng ta cần hiểu học là gì? Học là một quá trình thu nhận, tích lũy kiến thức, kĩ năng để giúp cho bản thân có thêm hiểu biết về trình độ khoa học, kĩ thuật. Học là một khái niệm rất rộng chứ không phải bó hẹp trong phạm vi ngôi trường mà ngay từ nhỏ khi sống giữa vòng tay yêu thương của cha mẹ, ông bà chúng ta đã được dạy dỗ từ cách ăn nói, ứng xử, đi đứng đối xử với người trên với bạn bè. Thế rồi khi đến trường chúng ta lại được các thầy cô dạy kiến thức về khoa học về xã hội, và dưới bàn tay chăm sóc Ân cần của các thầy cô giáo ta còn được học cả rèn luyện cả về đạo đức. Và khi đi ra ngoài xã hội ta còn được học hỏi qua bạn bè, qua những người xung quanh mình, rồi còn qua các thông tin đại chúng như đài báo sách vở… Song có một điều chúng ta cần chú ý là phải học toàn diện tránh tình trạng hỏi về bất cứ vấn đề về tự nhiên thì đều biết còn hỏi về các vấn đề xã hội thì chẳng biết gì.
“Học nữa” là học hết trình độ này chúng ta phải chuyển sang trình độ khác, từ dễ đến khó, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng. Việc học không bao giờ được ngừng nghỉ mà là một mạch nối tiếp nhau và không ngừng nâng cao để ta có cơ hội trau dồi tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Mỗi lần nâng lên một mức học con người sẽ trưởng thành và vững chắc thêm một bước về tri thức và trình độ và đó là thứ hành trang quý giá giúp con người tự tin khi bước vào cuộc sống tự lập sau này và quan trọng nhất là có tri thức trí tuệ để có thể vận dụng tốt vào công việc và có thể sáng tạo ra những công trình khoa học, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.
Còn “học mãi” là học liên tục, học không ngừng nghỉ suốt đời, luôn nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Học mãi để tạo thành thói quen ham học hỏi, say mê với khoa học. Và việc học phải được liên tục không bị hạn chế bởi tuổi tác. Khi ta còn trẻ việc học tập là đương nhiên thế nhưng khi ta càng cao tuổi thì việc học không vì thế mà ngưng trệ, mà ta cũng cần chăm chỉ học hỏi hơn nữa bằng cách tự học, nghiên cứu qua sách vở. Như vậy việc học là vô tận vừa học vừa làm vô cùng có lợi bởi quá trình làm việc sẽ giúp ta hiểu được mình còn thiếu kiến thức gì và việc học sẽ bổ sung cho ta. Như vậy câu nói rất đơn giản của Lênin đã cho ta thấy cần phải học như thế nào mới giúp ta trở thành con người hoàn thiện, một người có tri thức.
Vậy vì sao chúng ta phải hiểu như vậy? Trước hết việc ta học tập tốt sẽ có lợi cho chính bản thân ta, bởi nếu ta không học sau này ta sẽ không thể làm tốt công việc được. Kết quả công việc sẽ không được tốt đẹp như ta mong muốn và chúng ta sẽ không thể nuôi sống bản thân mình, không thể giúp được gia đình công như không thực hiện được nghĩa vụ cao cả của đất nước; là người làm chủ tương lai đất nước. Bác Hồ đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần công lao học tập của các cháu”. Đúng như vậy nếu chúng ta không học tập thì cả thế hệ trẻ sẽ chẳng có ai tài giỏi để giúp cho đất nước tiến lên, vì thế việc học tập là vô cùng cần thiết và hơn thế còn là trách nhiệm đối với mỗi người học sinh chúng ta để đưa đất nước sáng ngang với các nước khác trên thế giới. Và chúng ta không học tập tốt không nắm được những tri thức khoa học hiện đại chúng ta sẽ trở thành những người lạc hậu trước sự lớn mạnh như vũ bão của khoa học kĩ thuật trong ngày nay. Như vậy học tập tốt là giúp cho ta và cho xã hội hơn nữa là phát huy truyền thống hiếu học của ông cha ta từ xưa cho đến nay.
Ngày xưa ông cha ta đã có một truyền thống hiếu học như Mạc Đĩnh Chi là con nhà nghèo nhưng vẫn ham mê học đêm đến vì nhà nghèo không có đèn học nôn ông phải bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để học và sau thành tài… Ngày xưa chúng ta có biết bao tấm gương chăm học tập và ngày nay chúng ta cũng cần noi gương theo cha ông.
Song việc học như thế nào để đem lai hiệu quả tốt thì chúng ta thấy cần phải học tập thật chăm chỉ, học say mê hứng thú và phải luôn sáng tao, bên cạnh đó chúng ta cũng cần xem xét phương pháp học tập sao cho đại được kết quả cao. Khi đến lớp cần chăm chú nghe cô giáo giảng bài, ghi chép đầy đủ về nhà học lại và làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Ngoài ra ta còn phải học hỏi thêm bạn bè thầy cô giáo và quan trọng là chúng ta phải luôn chủ động trong việc học tránh sự sao chép học tủ học lệch để có thể phát huy được tính sáng tạo của mình. Luôn tạo cho mình một thói quen học tập thật nghiêm túc, say mê, sáng tạo. Học phải đi đôi với hành bởi có như vậy chúng ta mới nhớ lâu kiến thức đã được học.
Câu nói trên của Lênin đã khuyên chúng ta phải học tập thật nhiều học không mệt mỏi để tạo thành nguồn kiến thức vô tận trong mỗi người để sau này trưởng thành có thể làm chủ mọi công việc, góp phần xây đựng đất nước, xã hội ngày một giàu đẹp văn minh. Đó là một lời khuyên mà mỗi học sinh chúng ta cần nhớ và làm theo.
Dear Linh,
I am so happy to write to you again. How are you? I feel so great because I have just experienced an interesting holiday. Can you guess? Let me tell you about it. Easter is one of the most important festivals in western countries. It is a holiday to celebrate the resurrection of Jesus Christ from the death. Easter holiday changes every year. It may fall between 23rd March and 25th April. There are many exciting activities on this day. The most interesting one is decorating Easter eggs. My twin brothers and I decorated many colorful eggs. I myself drew ten eggs with blue background and some small colorful flowers as well. My brothers painted all their eggs with red zigzag lines. They said red is the color of Jesus’ rebirth. On that day, we also joined in egg rolling races in our large garden. Mike, one of my twin brothers, played skillfully and won all the races.Finally, we participated in the Egg Hunt. This is one of the most popular games played with Easter eggs.Unluckily I only won one in three games because I only found 20 eggs in total. I know it is spring, the season of traditional Festivals in Vietnam now. I believe they are also very interesting.Can you tell me about them? Are there many traditional activities? And what are they? Now, I have to finish all my homework after the interesting holiday. I am really curious about your festivals in your country.
Write to me soon.
Sincerely,
Alice
Muốn hiểu biết về thế giới và con người xung quanh, chúng ta cần nỗ lực học tập để có được tri thức. Nhưng muốn có được cuộc sống hạnh phúc và sự tương tác hài hòa với mọi người xung quanh, với chính mình, bên cạnh kiến thức, con người cần rèn luyện cho mình những kĩ năng sống. Có thể khẳng định, kĩ năng sống có vai trò quan trọng đối với con người bất kể ở thời đại nào và ở thời điểm nào trong cuộc đời.
Vậy kĩ năng sống là gì? Tại sao kĩ năng sống lại quan trọng đối với chúng ta? Có hay không có kĩ năng sống, cuộc đời của chúng ta có gì khác biệt? Tực ra, trên thế giới và ở Việt Nam, có nhiều tổ chức đưa ra những cách hiểu khác nhau về kĩ năng sống như cách hiểu của Tổ chức Y tế thế giới WHO, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc Unicef, Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc Unesco hay trong các đơn vị trường học ở Việt Nam cũng có cách hiểu cụ thể gắn với điều kiện của mình. Nhưng hiểu một cách đơn giản, kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với mọi người xung quanh và khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống trong cuộc sống.
Những khả năng ấy được biểu hiện bằng lời nói và hành động cụ thể trước những tình huống cụ thể. Ví dụ, trong học tập, có hai nhóm cùng làm việc. Nhóm một, người này làm việc người khác lại ngồi chơi, khi tranh luận thì cãi vã và giận dỗi lẫn nhau. Nhóm hai, tất cả cùng làm việc, cách đưa ra ý kiến riêng thẳng thắn và thiện chí, tranh luận mà không cãi vã và đưa ra được kết quả làm việc tập thể. Với ví dụ trên, nhóm hai có kĩ năng sống quan trọng là kĩ năng làm việc nhóm. Ngoài ra, còn có hàng loạt các kĩ năng sống khác như kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết trình…
Có nhiều lí do khiến kĩ năng sống chiếm vai trò quan trọng đối với con người, đặc biệt đối với các bạn học sinh. Lí do đầu tiên phải kể đến là cuộc sống luôn nảy sinh những tình huống cần chúng ta xử lí và kĩ năng sống là công cụ có những ưu điểm to lớn giúp ta giải quyết chúng. Tình huống ấy có khi là người lạ đến nhà mà cha mẹ đi vắng, là việc bạn bè xấu rủ rê hút thuốc lá khi ở trường, là khi cần bày tỏ tình cảm, sự quan tâm tới những người xung quanh, là khi giải quyết khó khăn trong học tập… Đối với tất cả những tình huống ấy, chúng ta đều cần có kĩ năng sống để ứng xử khéo léo, hiệu quả. Ví như ta cần ứng xử lịch sự và biết đề phòng người lạ để giữ an toàn, ta cần biết cách từ chối khi bị rủ rê hay cần bình tĩnh và kiên nhẫn khi gặp khó khăn. Mặt khác, chúng ta không sống một mình mà chung sống cùng gia đình và cộng đồng xung quanh với thầy cô, bạn bè, làng xóm,… Muốn có được niềm vui và sự hài hòa với mọi người, kĩ năng sống cũng có vai trò quan trọng giúp đem lại điều đó. Một lời nói, một cử chỉ, một nụ cười hay một hành động nhỏ cũng có thể giúp mọi người xung quanh ấm lòng và cuộc sống trở nên thú vị hơn.
Thái độ lễ phép, cử chỉ lịch sự, lời nói dễ nghe, hành động giúp, đỡ quan tâm tới mọi người xung quanh luôn giúp cho chúng ta được yêu quý. Không chỉ cần kĩ năng sống để ứng xử với mọi người xung quanh, chúng ta cần kĩ năng sống để ứng xử với chính mình. Khi nổi giận, khi tìm kiếm sự hỗ trợ, khi cần có được sự tự tin… mỗi người đều cần rèn luyện để có được sự cân bằng và vui vẻ.
Cuộc sống khi có và khi không có kĩ năng sống thực sự rất khác biệt. Một người không có kĩ năng sống, cuộc đời sẽ gặp nhiều khó khăn, một cộng đồng không có kĩ năng sống sẽ ẩn chứa nhiều xung đột và hạn chế, một quốc gia không có kĩ năng sống sẽ chẳng thể vươn lên phía trước. Ta có thể thấy ngay điều đó, một học sinh không có kĩ năng sống thường nản chí khi gặp bài tập khó, dễ sa ngã khi bị bạn bè xấu rủ rê, dễ cãi vã khi bạn bè có suy nghĩ khác mình… Người không có kĩ năng sống cũng thường gặp nhiều khó khăn, nhiều cảm xúc tiêu cực hơn trong học tập, làm việc. Rèn luyện kĩ năng sống, chúng ta sẽ có những hành xử đẹp và hiệu quả. Chứng kiến một vụ việc bạo lực học đường, có bạn đứng xem vì tò mò, có bạn sợ hãi, có bạn cổ vũ, có bạn đứng quay video để tung lên mạng, nhưng bạn có kĩ năng sống sẽ phân tích ngay mức độ nghiêm trọng của sự việc và có những tác động kịp thời như can ngăn nếu sự việc không quá nghiêm trọng, tìm cách giải quyết như thông báo cho người bảo vệ, tổ an ninh, thầy cô giáo, hoặc
gọi điện cho công an để giải quyết.
Kĩ năng sống rất quan trọng với mỗi học sinh còn bởi đây là lứa tuổi hình thành nhân cách, tư duy, nhận thức, kinh nghiệm… Bởi vậy, càng được rèn luyện kĩ năng sớm, các bạn càng có nhiều thuận lợi khi bước vào đời. Chúng ta có thể học kĩ năng sống qua các chương trình truyền hình có liên quan, qua tấm gương đẹp của những người xung quanh, qua sách dạy kĩ năng… Kĩ năng sống không có sẵn trong mỗi chúng ta, mỗi người phải nhận thức được tầm quan trọng và ích lợi to lớn của kĩ năng sống đối với thực tiễn để trau dồi, rèn luyện bằng cách tự lựa chọn những lời nói, cử chỉ, hành động, quyết định phù hợp để xử lí tình huống một cách hiệu quả, khéo léo và vui vẻ.
Tóm lại, kĩ năng sống có ý nghĩa và vai trò quan trọng không chỉ với học sinh mà với tất cả mọi người. Dù sống ở đâu, làm nghề gì và đang ở thời điểm nào của cuộc đời, chúng ta cũng cần có kĩ năng sống bên cạnh những kiến thức và hiểu biết để luôn được suôn sẻ và hạnh phúc. Khi thay đổi nhận thức về kĩ năng sống, nhiều điều trong cuộc sống và học tập của tôi đã thay đổi. Còn bạn thì sao?