Câu 10:
Một chiếc tách bằng sứ, khi thả nổi vào một bình hình trụ trònđựng nước thì mực nước dâng lên là 1,7 cm. Sau đó thả chìmhẳn xuống thì mực nước lại hạ bớt 1,2 cm so với khi nổi. Khối lượng riêngcủa sứ làm tách là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(d_{1}, d_{2}\) lần lượt là trọng lượng riêng của nước và của sứ làm tách.
V là thể tích tách.
S là tiết diện bình trụ.
\(h_{1}, h_{2}\) lần lượt là chiều cao mực nước dâng lên khi tách nổi và khi tách chìm hoàn toàn.
Khi tách nổi : P = \(F_{A}\)
\(\leftrightarrow\) \(d_{2}\).V= \(d_{1}\).S.\(h_{1}\)
\(\leftrightarrow\) V= \(\dfrac{d_1.S.h^{_1}}{d_2}\)
Khi tách chìm hoàn toàn thì chiều cao mực nước dâng lên là:
\(h_{2}\)= \(\dfrac{V}{S}\)= \(\dfrac{d_1.h_1}{d_2}\)=0,005(m)
\(\rightarrow\)\(d_{2}\)= \(\dfrac{10000.0,017}{0,005}\)= 34000 (N/\(m^3\))
\(\rightarrow\)\(D_{2}\)= 3400 (kg/\(m^3\))
nghe như lý ấy nhờ @@
diện tích mặt đyas bình là : \(S=6^2\pi=36\pi\left(cm^2\right)\)
=> thể tích viên bi : \(V=S.h=36\pi.1=36\pi\left(cm^3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}\pi r^3=36\pi\Leftrightarrow r=\sqrt[3]{27}=3\left(cm\right)\)
Bình đựng nước à bạn ? ***** 8 sao chưa gặp câu này bao giờ nhỉ khó v :((
Gọi V là thể tích tách, s là tiết diện của bình hình trụ tròn.
Theo đề ta có : Tách nổi thì : \(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow d_{sứ}\cdot V=d_{nước}\cdot s\cdot h_{nổi}\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{d_{sứ}\cdot s\cdot h_{nổi}}{d_{nước}}\).
Khi tách chìm hoàn toàn mực nước lại hạ xuống chiều cao là : 1,7 - 1,2 = 0,5 (cm) = 0,005 (m) hoặc = công thức \(h_{chìm}=\dfrac{V}{s}\) dùng công thức trên triệt tiêu s được đẳng thức \(\dfrac{d_{nước}\cdot h_{nổi}}{d_{sứ}}=0,005\left(m\right)\)
=> Thay các dữ liệu đề cho ta suy ra : \(d_{sứ}=\dfrac{10000\cdot0,017}{0,005}=34000\)(N/\(m^2\)) = 3400 kg/\(m^2\)