cho 200ml dd Al2(SO4)3 0.1M tác dụng vs 500ml dd hỗn hợp Naoh 0.1M và Ba(OH)2 0.08M . tính khối lượng kết tủa thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dd A \(\left\{{}\begin{matrix}Mg^{2+}\left(0,01\right)\\NH_4^+\left(0,02\right)\\SO_4^{2-}\left(a\right)\\Cl^-\left(0,02\right)\end{matrix}\right.+Ba\left(OH\right)_2\left(0,02\right)\)
bảo toàn điện tích \(0,01.2+0,02=2a+0,02\Rightarrow a=0,01\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\left(0,01\right)\)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\left(0,01\right)\)
\(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3\left(0,02\right)+H_2O\)
kết tủa \(\begin{matrix}BaSO_4\left(0,01\right)\\Mg\left(OH\right)_2\left(0,01\right)\end{matrix}\) \(m=0,01.233+0,01.58=2,91g\)
\(V_{NH_3}=0,02.22,4=0,448l\)
Tổng số mol [H+] trong 2 axit :
nH+= 0.2(0.1+0.1*2)=0.06 (nhớ chứ ý H2SO4)
nOH-=0.02
H+ + OH- => H2O
0.06 0.02
=> nH+ dư = 0.04 => [H+]=0.1 =>pH=1
#Tham khảo
Khi cho NaOH vào, theo thứ tự sẽ xảy ra phản ứng với H2SO4. Bao giờ trung hoà hết axit mới phản ứng tiếp với Al2(SO4)3.
2 NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2 H2O (1)
Al2(SO4)3 + 6 NaOH -----> 2 Al(OH)3 + 2 Na2SO4 (2)
Al(OH)3 + NaOH -----> NaAlO2 + 2 H2O (3)
Đầu tiên muốn tạo ra kết tủa thì ít nhất phải trung hoà hết axit đã. Từ (1) ta suy ra số mol NaOH để trung hoà hết H2SO4 = 2 x 0,2 = 0,4 (mol).
Kết tủa là Al(OH)3, ứng với số mol là:
11,7 : 78 = 0,15 (mol).
Đến đây ta chia làm hai trường hợp:
- Trường hợp 1 là chỉ xảy ra phản ứng (2) thôi (vì thiếu NaOH).
Từ (2) ta suy ra số mol NaOH cần dùng là 0,15 x 3 = 0,45 (mol).
Giá trị nhỏ nhất của V là (0,45 + 0,4) : 2 = 0,425 (lít).
- Trường hợp 2 là NaOH sau khi đã kết tủa toàn bộ chỗ Al2(SO4)3 rồi vẫn còn dư, nên hoà tan mất một phần kết tủa.
Từ (2) suy ra lượng NaOH cần để kết tủa hết muối nhôm là 0,1 x 6 = 0,6 (mol).
Cũng từ (2) suy ra số mol kết tủa là 0,1 x 2 = 0,2 (mol).
Có 0,2 mol kết tủa mà kết thúc chỉ còn lại 0,15 mol, suy ra NaOH hoà tan mất 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)
Vậy giá trị lớn nhất của V là: (0,4 + 0,6 + 0,05) : 2 = 0,525 (mol).
Đáp án là A
nAl3+ = 0.04mol n(So4)2- = 0.06 mol n Oh - ban dau Ba chua Pu = 0.12 mol
vi De ket tua sinh ra lon nhat thi n Baso4 = 0.06 mol khi do nOh - =0.24 mol
noh- lớn hơn 4n Al 3+ => kết tủa Aloh)3 tan hết
m kettua = m BaSo4 max = 0.06*233= 13.98 g => m Ba = 0.06*137=8.22 g
a/ nBa(OH)2 = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol
=> nOH- = 0,03 x 2 = 0,06 mol
nKOH = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol
=> nOH- = 0,03 x 1 = 0,03 mol
PTHH:
2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2
x............x.......................x
=> nOH- = x (mol)
=> Tổng số mol của OH- = 0,06 + 0,03 + x = 0,09 + x (mol)
Lại có: nAl2(SO4)3 = 0,25 x 0,1 = 0,025 mol
Khi cho từ từ dung dịch X vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 thì xảy ra :
3OH- + Al3+ ===> Al(OH)3 \(\downarrow\)
0,15......0,05...............0,05
SO42+ + Ba2+ ===> BaSO4 \(\downarrow\)
0,03......0,03...............0,03
Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất
=> nOH- = 0,09 + x = 0,15
=> x = 0,06 mol
=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam
=> mkết tủa = 0,03 x 233 +0,05 x 78 = 10,89 gam
b/ nCO2 = 1,68 / 22,4 = 0,075 mol
=> \(\frac{n_{CO2}}{n_{OH^-}}=\frac{0,075}{0,15}=\frac{1}{2}\)
=> Phản ứng tạo muối trung hòa
=> mmuối khan = 0,03 x 197 + 0,03 x 106 + 0,015 x 138 = 11,16 gam