ko dùng hóa chất nào phân biệt ba(hco3)2 na2co3,nahco3,na2so4,nahso3,nahso4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta được bảng sau :
Ba(HCO3)2 | Na2CO3 | NaHCO3 | Na2SO4 | NaHSO4 | |
Ba(HCO3)2 | - | tủa | - | tủa | tủa+khí |
Na2CO3 | tủa | - | - | - | khí |
NaHCO3 | - | - | - | - | khí |
Na2SO4 | tủa | - | - | - | - |
NaHSO4 | tủa+khí | khí | khí | - | - |
Dung dịch nào tạo 2 kết tủa, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => Ba(HCO3)2
Dung dịch nào tạo 1 kết tủa, 1 khí thoát ra => Na2CO3
Dung dịch nào tạo 1 khí thoát ra => NaHCO3
Dung dịch nào tạo 1 kết tủa => Na2SO4
Dung dịch nào tạo 2 khí thoát ra, 1 vừa kết tủa, vừa tạo khí => NaHSO4
đổ các dd vào vs nhau ta đc bảng sau
Ba(HCO3)2 | Na2CO3 | NaHCO3 | Na2SO4 | NaHSO4 | |
Ba(HCO3)2 | - | tủa | - | tủa | tủa+khí |
Na2CO3 | tủa | - | - | - | khí |
NaHCO3 | - | - | - | - | khí |
Na2SO4 | tủa | - | - | - | - |
NaHSO4 | tủa+khí | khí | khí | - | - |
tạo tủa vs 2dd và tạo tủa+khí vs 1dd => Ba(HCO3)2
tạo tủa vs 1dd và tạp khí vs 1dd => Na2CO3
tạo khí vs 1 dd => NaHCO3
tạo tủa vs 1 dd => Na2SO4
tạo khí vs 2dd và tạo tủa+khí vs 1dd => NaHSO4
Cho các chất tác dụng lần lượt với nhau ta có bảng sau :
NaHCO3 | NaHSO4 | K2SO3 | Ca(HCO3)2 | Mg(HCO3)2 | |
NaHCO3 | _ | \(\uparrow\) | _ | _ | _ |
NaHSO4 | \(\uparrow\) | _ | \(\uparrow\) | \(\uparrow\)\(\downarrow\) | \(\uparrow\) |
K2SO3 | _ | \(\uparrow\) | _ | \(\downarrow\) | \(\downarrow\) |
Ca(HCO3)2 | _ | \(\uparrow\)\(\downarrow\) | \(\downarrow\) | _ | _ |
Mg(HCO3)2 | _ | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) | _ | _ |
+ Có 1 chất khi cho vào 4 chất còn lại đều tạo khí, chất đó là NaHSO4 (vì NaHSO4 có tính axit do chứa gốc axit mạnh HSO4 - ):
+ Chất tạo 2 kết tủa và 1 khí : K2SO3
+ Chất tạo 1 kết tủa và vừa kết tủa vừa khí : Ca(HCO3)2
+ Chất tạo 1 kết tủa và 1 khí : Mg(HCO3)2
+ Chất tạo 1 khí : NaHCO3
PTHH:
NaHSO4 + NaHCO3 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O + CO2↑
2NaHSO4 + K2SO3 → Na2SO4 + K2SO4 + SO2 + H2O
2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 \(\rightarrow\) MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
2NaHSO4 + Ca(HCO3)2 \(\rightarrow\) CaSO4↓ + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
K2SO3 + Ca(HCO3)2\(\rightarrow\) 2KHCO3 + CaSO3↓
K2SO3 + Mg(HCO3)2 \(\rightarrow\) 2KHCO3 + MgSO3
1/ Đun nóng các dung dịch
- Tạo khí không màu, không mùi (CO2): NaHCO3
- Tạo khí không màu, không mùi và kết tủa trắng: Ba(HCO3)2
- Không hiện tượng: NaHSO4
PTHH xảy ra:
\(2NaHCO_3\underrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2\uparrow+H_2O\\ Ba\left(HCO3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)
Đáp án C
Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch trên:
Ở cả 3 dung dịch đều xuất hiện kết tủa trắng:
- Ống nghiệm 1:
Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
- Ống nghiệm 2:
Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3
-Ống nghiệm 3:
Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3
Sau đó cho dung dịch HNO3 lần lượt vào các ống nghiệm trên:
- Ống nghiệm nào kết tủa tan hoàn toàn thì đó là BaCO3 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2CO3
2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O
- Ống nghiệm nào kết tủa không tan thì đó là BaSO4 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2SO4
- Ống nghiệm nào kết tủa tan 1 phần thì đó là BaCO3, BaSO4 → Ống nghiệm ban đầu chứa Na2CO3+ Na2SO4
2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O
Dùng phương pháp bảng đi bạn :)
Tới đây bạn tự suy luận được rồi.