1, Ở 20 độ C, hòa tan 80 gam của một chất A vào 190 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của A ở nhiệt độ đó
2, Tính khối lượng của CuSO4 có trong 25 gam CuSO4.5H2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ tan:
\(S=\dfrac{m_{KNO_3}}{m_{H_2O}}\cdot100=\dfrac{60}{190}\cdot100=31,58g\)
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
Cứ 190 gam H 2 O hòa tan hết 60 gam KNO 3 tạo dung dịch bão hòa
100 gam H 2 O hòa tan hết x gam KNO 3 .
Độ tan của NaCl : \(S=\dfrac{28,72}{80}.100=35,9\left(g\right)\)
=> Chọn B
1)Ở 20oC
190g H2O hòa tan tối đa 80g A tạo thành dd bão hòa
=>100g............................S g..................
Ta có:S20oC=\(\dfrac{100}{190}\).80=42,1(g)
2)\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=25:250=0,1(mol)
=>\(n_{CuSO_4}\)=\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=0,1(mol)
=>\(m_{CuSO_4}\)=0,1.160=16(g)