tính thể tích dung dịch của các chất sau
a, khi cho 14,8 gam Ca(OH)2 vào nước thu được dung dịch Ca(OH)2 0.2M
b, khi cho 6,62 gam Pb(NO3)2 vào nước thu được dung dịch Pb(NO3)2 0,1M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
(1) Không xảy ra
(2) H2S + Pb(NO3)2 ® PbS¯ + HNO3
(3) CO2 + NaAlO2 + 2H2O ® Al(OH)3¯ + NaHCO3
(4) 2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2
(5) 6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O ® 2Al(OH)3¯ + 3(NH4)2SO4
Đáp án D
Vì trộn hai dung dịch có thể tích bằng nhau nên nồng độ chất tan trong dung dịch mới giảm đi một nửa.
Đáp án : D
nZn = 0,05 mol
Lại có nNO3 = 2nPb + nAg + 2nCu = 0,08 mol < 2nZn
=> Y chỉ có Zn(NO3)2 : 0,04 mol
Bảo toàn khối lượng : mZn + mmuối X = mKL(2) + mmuối Y => mMuối Y = 8,205g
Bảo toàn khối lượng với : mFe + mmuối ban đầu = mKL(1) + mmuối X
=> mFe = m = 1,575g
Đáp án C.
Mg phản ứng trước với Cu(NO3)2 sau đó phản ứng với Fe(NO3)2.
Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với Cu(NO3)2, khi đó:
mrắn = mCu = 0,1.64 = 6,4 gam < 9,2 gam
Giả sử Mg phản ứng vừa đủ với 2 dd trên, khi đó:
mrắn = mCu + mFe =0,1.56 + 0,1.64 = 12 gam > 9,2 gam
→ Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe(NO3)2 phản ứng một phần.
mFe = 9,2 – 6,4 = 2,8 gam
à nFe =nFe(NO3)2 = 2,8 : 56 = 0,05 mol.
Bảo toàn e: nMg.2 = 0,05.2 + 0,1.2 ↔ nMg = 0,15 mol → mmg = 0,15.24 = 3,6 gam.
Chọn đáp án B
Có 3 thí nghiệm thu được chất rắn là (4), (5) và (6)
Thí nghiệm (1) không có OH- nên không xảy ra phản ứng tạo C O 3 2 - ⇒ Không có kết tủa
Thí nghiệm (2) nOH- > nAl ⇒ Al đã tan hết ⇒ Không có chất rắn
Thí nghiệm (3) NH3 có thể tạo phức tan với Cu(OH)2 là [Cu(NH3)4](OH)2 ⇒ Không có kết tủa
Thí nghiệm (4) để hòa tan 1 Cu cần đến 2 Fe3+ mà đề cho tỉ lệ 1 : 1 ⇒ Còn chất rắn là Cu dư
Thí nghiệm (5) xảy ra phản ứng Có kết tủa Ag
Thí nghiệm (6) xảy ra phản ứng Có kết tủa CaCO3.
Chọn đáp án B
Có 3 thí nghiệm thu được chất rắn là (4), (5) và (6)
Thí nghiệm (1) không có OH- nên không xảy ra phản ứng tạo
⇒ Không có kết tủa
Thí nghiệm (2) nOH- > nAl ⇒ Al đã tan hết ⇒ Không có chất rắn
Thí nghiệm (3) NH3 có thể tạo phức tan với Cu(OH)2 là [Cu(NH3)4](OH)2
⇒ Không có kết tủa
Thí nghiệm (4) để hòa tan 1 Cu cần đến 2 Fe3+ mà đề cho tỉ lệ 1 : 1
⇒ Còn chất rắn là Cu dư
Thí nghiệm (5) xảy ra phản ứng
⇒ Có kết tủa Ag
Thí nghiệm (6) xảy ra phản ứng
⇒ Có kết tủa CaCO3
a) Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{14,8}{74}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(l\right)\)
b) Ta có: \(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{6,62}{331}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddPb\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(l\right)\)