bài 1 cho biểu thức P = \(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}\right)\)
a. rút gọn P
b. với giá trị nào của a thì P = 7
c. với giá trị nào của a thì P > 6
bài 2 cho biểu thức P=\(\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\cdot\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)
a. tìm điều kiện để P có nghĩa
b. rút gọn P
c. tính giá trị của P khi a = \(2\sqrt{3}\) và b = \(\sqrt{3}\)
bài 3 cho biểu thức P = \(\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\)
a. rút gọn biểu thức
b. chứng minh rằng P>0 với mọi x khác 1
bài 2 ) a) đk : \(a>0;b>0\)
b) P = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}\)
P = \(\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b+4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}\)
P = \(\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\sqrt{a}-\sqrt{b}\) = \(\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}.\sqrt{a}-\sqrt{b}\) = \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\) = \(a-b\)
c) ta có P = \(a-b\) thay \(a=2\sqrt{3};b=\sqrt{3}\) vào ta có
P = \(2\sqrt{3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\) vậy khi \(a=2\sqrt{3};b=\sqrt{3}\) thì P = \(\sqrt{3}\)
bài 1) a) P = \(\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}\right)\)
P = \(\dfrac{\left(a\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}\right)-\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}.\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2+\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
P = \(\dfrac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-\left(a^2\sqrt{a}-a^2+a-\sqrt{a}\right)}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}.\dfrac{a+2\sqrt{a}+1+a-2\sqrt{a}+1}{a-1}\)
P = \(\dfrac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-a^2\sqrt{a}+a^2-a+\sqrt{a}}{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)
P = \(\dfrac{2a^2-2a}{a^2-a}+\dfrac{2a+1}{\sqrt{a}}\) = \(\dfrac{2\left(a^2-a\right)}{a^2-a}+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\)
P = \(2+\dfrac{2a+2}{\sqrt{a}}\) = \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)
b) ta có P = 7 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}=7\) \(\Leftrightarrow\) \(2a+2\sqrt{a}+2=7\sqrt{a}\)
\(\Leftrightarrow\) \(2a-5\sqrt{a}+2=0\) (1)
đặc \(\sqrt{a}=u\) \(\left(u\ge0\right)\) (1) \(\Leftrightarrow\) \(2u^2-5u+2\)
\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.2\) = \(25-16=9>0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(u_1=\dfrac{5+3}{4}=\dfrac{8}{4}=2\left(tmđk\right)\)
\(u_2=\dfrac{5-3}{4}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\left(tmđk\right)\)
ta có : \(u=\sqrt{a}=2\Leftrightarrow x=4\)
\(u=\sqrt{a}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)
vậy \(a=4;a=\dfrac{1}{4}\) thì P = 7