Từ "quả" sau đây mang nghĩa gốc
A.quả đất
B.quả tim
C.quả cam
D.quả đồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xe cộ: xe máy, xe đạp, xe ô tô, xe bus…
b, Kim loại: sắt, đồng, nhôm, kẽm…
c, Hoa quả: xoài, lê, mận, táo, ổi…
d, (người) Họ hàng: cô,chú, bác, dì, cậu…
e, Mang: gánh, vác, khiêng, xách…
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.
A) TỚ THÍCH ĂN XƯƠNG SƯỜN
B) NHÀ TỚ Ở NGAY SƯỜN NÚI.
K MK NHA
Trả lời :
Cậu ấy thấy đau một bên sườn .
Mây từ trên các sườn đồi , sườn núi tràn xuống .
Hok tốt !
#youaresomeone#
Trong các câu sau, câu nào có từ " QUẢ "được hiểu theo nghĩa gốc ?
A. Trăng tròn như quả bóng
B. Qủa dừa đàn lợn con nằm trên cao
C. Qủa đồi xanh mướt ngô khoai
D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta
nghĩa gốc : lưỡi bị trắng ; đau lưỡi ; thè lưỡi
nghĩa chuyển : lưỡi mác ; lưỡi hái ; lưỡi lê .
chúc bạn học tốt !!!
B. Quả cam
HT
Từ "quả" sau đây mang nghĩa gốc
A.quả đất
B.quả tim
C.quả cam
D.quả đồi