K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2017

Trả lời

- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước ở biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển và đại dương.

- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi ngưng tụ thành mây, mây được gió đưa vào trong lục địa. Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh tạo thành mưa. Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. Mưa và tuyết tan theo sông suối và dòng ngầm về biển và đại dương, rồi lại tiếp tục bốc hơi...

Như vậy nước tuần hoàn trên Trái Đất theo một đường vòng khép kín.

8 tháng 6 2017

Trả lời:
- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển;
- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa vào sâu lục địa; ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...

22 tháng 9 2017

- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển.

- Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa sâu vào lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp, mây gặp lạnh thành mưa; ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gập lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển; biển lại bốc hơi,...

24 tháng 3 2022

gặp

31 tháng 12 2017

- Nước trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn:

   + Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ rồi bốc hơi,...

   + Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục địa, gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương, rồi bốc hơi,...

- Nước tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, cũng đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn. tạo thành một đường vòng khép kín.

1 tháng 4 2017

- Vòng tuần hoàn nhỏ: nước ở biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển và đại dương.

- Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi ngưng tụ thành mây, mây được gió đưa vào trong lục địa. Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh tạo thành mưa. Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. Mưa và tuyết tan theo sông suối và dòng ngầm về biển và đại dương, rồi lại tiếp tục bốc hơi... Như vậy nước tuần hoàn trên Trái Đất theo một đường vòng khép kín.

- Nước trên Trái Đất tham gia nhiều vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ, rồi bốc hơi,...

+ Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi vào lục đại gây mưa, nước mưa theo sông suối và dòng chảy ngầm về đại dương rồi bốc hơi,...

- Nước trên Trái Đất tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, đồng thời tham gia vòng tuần hoàn lớn, tạo thành một đường vòng khép kín.



16 tháng 12 2021

Tham khảo

 

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

16 tháng 12 2021

Tham Khảo đâu r bn ơi?

17 tháng 11 2016

Vòng tuần hoàn lớn là vòng tuần hoàn đưa máu đi khắp cơ thể, đến các tế bào và các cơ quan; còn vòng tuần hoàn nhỏ là vòng tuần hoàn phổi, do đó có những khác biệt sau đây:
- Vòng tuần hoàn lớn: áp lực máu chảy cao, huyết áp tối thiểu không bao giờ bằng không, máu vận chuyển khí và các chất dinh dưỡng cũng như các chất thải bả.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: áp lực máu chảy thấp, huyết áp tối thiểu bằng không, máu chủ yếu chỉ vận chuyển khí đến phổi để thực hiện trao đổi khí với phổi.

18 tháng 11 2016

Giống nhau:

- Đều quá trình vận chuyển máu trong hệ mạch mang tính chu kỳ.

- Đều xảy ra quá trình trao đổi khí trong tuần hoàn

Khác nhau:

Vòng tuần hoàn lớnVòng tuần hoàn nhỏ
- Xuất phát từ tâm thất trái - Xuất phát từ tâm thất phải
- Máu rời tim là máu đỏ tươi, theo động mạch chủ đến các cơ quan - Máu rời tim là máu đỏ thẫm, theo động mạch phổi đến phổi
- Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào ở các cơ quan trong cơ thể- Sự trao đổi khí giữa xảy ra giữa máu và phế nang ở phổi
- Sau trao đổi khí, máu trở nên đỏ thẫm đổ về tâm nhĩ phải - Sau trao trao đổi khí, máu trở nên đỏ tươi về tim ở tâm nhĩ trái
- Vai trò: Cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho tế bào và mang khí cacbonic chất thải ra khỏi tế bào - Vai trò: Đưa khí cácbonic từ máu qua phế nang và nhận oxy cho máu
  
11 tháng 10 2021

, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).