chứng minh bất đẳng thức \(\sqrt{a}+\sqrt{a+2}< 2\sqrt{a+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow2\sqrt{a\left(a+1\right)}-2a< 1\)
Lại có:\(2\sqrt{a\left(a+1\right)}\le a+a+1=2a+1\)
\(\Rightarrow2\sqrt{a\left(a+1\right)}-2a\le2a+1-2a=1\)
Dấu "=" không xảy ra
\(\Rightarrow\sqrt{a+1}-\sqrt{a}< \dfrac{1}{2\sqrt{a}}\)(đpcm)
Ta có:
\(\left(a-b\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\)\(\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)
Dấu " = " xảy ra ⇔ a=b
Áp dụng BĐT cô si cho 2 số ko âm \(\sqrt{a}\) và \(\sqrt{b}\) ta được:
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge2\sqrt{\sqrt{ab}}\)
Suy ta: \(\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\le\frac{2\sqrt{ab}}{2\sqrt{\sqrt{ab}}}=\sqrt{\sqrt{ab}}=\sqrt[4]{ab}\)
=>điều cần chứng minh
Tiện tay chém trước vài bài dễ.
Bài 1:
\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)
Bài 2:
1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn
2)
c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1
Bài 1
a) Đặt VT = A
<=> \(2\sqrt{2}A=\left(8+2\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
<=> \(2\sqrt{2}A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2.\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right).\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
<=> \(2A=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2.\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)
<=> 2A = \(\left(5-3\right)^2=4\)
<=> A = 2
b) Đặt VT = B
<=> \(2\sqrt{2}B=\left(10+2\sqrt{21}\right).\left(\sqrt{14}-\sqrt{6}\right)\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)
<=> \(2\sqrt{2}B=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2.\sqrt{2}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right).\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2}\)
<=> \(2B=\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2.\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2=\left(7-3\right)^2=16\)
<=> B = 8
Bài 2
Đặt VT = A
<=> A2 = \(\dfrac{\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}}{2}\)
<=> A2 = \(\dfrac{2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}+2}{2}=\sqrt{5}+1\)
<=> \(A=\sqrt{\sqrt{5}+1}\)
Lời giải:
Ta có: \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})^2-\frac{2}{ab}+\frac{1}{c^2}\)
\(=(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})^2+2(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})\frac{1}{c}+(\frac{1}{c})^2-2(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})\frac{1}{c}-\frac{2}{ab}\)
\(=(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})^2-2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)\)
\(=(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})^2-2.\frac{a+b+c}{abc}=(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})^2\) do $a+b+c=0$
\(\Rightarrow \sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})^2}=|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}|\) (đpcm)
Trung bình nhân là: Căn số bậc hai của tích của hai số. VD: + ở BĐT Cô-si: căn ab là trung bình nhân của a và b
+ 6 là trung bình nhân của 4 và 9 vì 6 = \(\sqrt{4.9}\)
ĐK: \(a\ge0\)
bđt cần c/m tương đương \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{a+2}\right)^2< \left(2\sqrt{a+1}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a+a+2+2\sqrt{a\left(a+2\right)}< 4\left(a+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a}< 2\left(a+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{a^2+2a}< 2\sqrt{\left(a+1\right)^2}=2\sqrt{a^2+2a+1}\), luôn đúng \(\forall a\ge0\)
Vậy ta có đpcm