Trong 2. 2g h/c có 0. 6gC còn lại là I. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A. Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O là 1. 375 lần thì PTK của A =?
Số nguyên tử C và O =?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn
Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4
=> x: y= 1: 1
Vậy CTHH của A là: CO
=> PTK A = 28
Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7
=> m: n= 1: 2
Vậy CTHH B là: CO2
=> PTK B = 44
5.
a, Theo giả thiết ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{B}=\dfrac{7}{4}\\A+2B=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=56\left(Fe\right)\\B=32\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
b, Theo giả thiết ta có:
\(x+31+4.16=98\Rightarrow x=3\)
c, Theo giả thiết ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A+3B=2,5.O_2=80\\\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{80}{7}\\B=\dfrac{160}{7}\end{matrix}\right.\)
Đề sai à.
Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)
a. Trong hợp chất A :
số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100
số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100
từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1
cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số nt O =2
b. PTK(A) là12+16=28đv C
PTK (B) là 12+16*2=44đvC
ta có A có 160 đvc
gọi số nguyên tử của Fe trong A là x
số nguyên tử của O trong B là y
PTK A = 160 đvc
=> 56.x+16.3=160 => x=2
vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi
PTK B = 160.1,45 đvc
=> 56.3+16.y= 232 đvc
=> y=4
vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi
Gọi nguyên tố chưa biết là Z
\(n_C:n_H:n_O:n_Z=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}\)
Mà số nguyên tử C và số nguyên tử Z bằng nhau
=> nC : nZ = 1 : 1=> \(\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{17,72\%}{M_Z}=1:1\)
=> MZ = 14 (g/mol)
=> Z là N(nitơ)
\(n_C:n_H:n_O:n_N=\dfrac{15,19\%}{12}:\dfrac{6,33\%}{1}:\dfrac{60,76\%}{16}:\dfrac{17,72\%}{14}\)
= 1 : 5 : 3 : 1
=> CTPT: (CH5O3N)n
Mà M < 100 g/mol
=> n = 1
=> CTPT: CH5O3N
Đáp án: D
Công thức phân tử của A có dạng (C4H7O2Cl)n
Mà MA = 122,5 => n = 1 => A là C4H7O2Cl
Ta thấy : HCOOCHClCH2CH3 + 2NaOH à HCOONa + C2H5CHO + NaCl
Cả HCOONa và C2H5CHO đều có phản ứng tráng gương
SỬA ĐỀ: nguyen thi minh thuong Bạn có chút nhầm lẫn!!! (44 đvC;
Trong 2. 2g h/c có 0. 6gC còn lại là O. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A. Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O2 là 1. 375 lần thì PTK của A =?
Bài làm:
Gọi CT dạng chung của phân tử A cần tìm là \(C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6\left(g\right)\\m_O=2,2-0,6=1,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>x:y=0,05:0,1=1:2\)
=> CT thực nghiệm của phân tử A cần tìm là \(\left(CO_2\right)_n->\left(1\right)\)
Mà: \(PTK_A=1,375.32=44\left(đvC\right)->\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta thấy: \(\left(CO_2\right)_n=44\\ < =>44n=44\\ =>n=\dfrac{44}{44}=1\)
Vậy: CTHH của phân tử A là CO2. (cái này nếu đề bắt tìm thêm nhé!).
Chữa lại đề : Trong 2,2 g h/c A có chứa 0,6g C còn lại là O . Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A . Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O là 1,375 lần ( tức là tỉ khối của h/c A so vs O ) Thì PTK của A =?
Bài làm
Theo đề bài ta có
mC=0,6 g
-> mO=2,2-0,6=1,6 g
=> nC=\(\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ :
Số nguyên tử C : số nguyên tử O = 0,05: 0,1 = 1 : 2
Vậy tỉ lệ số nguyên tử C và O = 1:2
Theo đề bài ta có :
\(d_{\dfrac{A}{O}}=\dfrac{MA}{MO}\Rightarrow MA=d_{\dfrac{A}{O}}.MO=1,375.16=22\left(\dfrac{g}{mol}\right)hayPTK_{c\text{ủa}-A}=22\left(\text{Đ}VC\right)\)