K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

25 o C = 77 o F

59 o F = 138, 2 o C

13 tháng 5 2017

59 oF bạn tính như thế nào zậy

7 tháng 1 2022

A

Tóm tắt:

\(m_{nước}=0,47\left(kg\right)\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t_3=25^oC\\ -----------------------\\ m_{nhôm}=?\left(kg\right)\)

_________________________________________________________

Giaỉ:

Theo Phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_{nước}.c_{nước}.\left(t_3-t_2\right)=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_1-t_3\right)\\ < =>0,47.4200.\left(25-20\right)=880.\left(100-25\right).m_{nhôm}\\ < =>9870=66000.m_{nhôm}\\ =>m_{nhôm}=\dfrac{9870}{66000}\approx0,15\left(kg\right)\)

Vậy: Nếu bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường ngoài, ta tính được quả câu nhôm nặng gần bằng 0,15 kg. (gần bằng 150g)

7 tháng 5 2017

*Tóm tắt:

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg. K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg. k

m2=0,47(kg)

t = 250C

m Al = ?

- Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả ra = Q thu vào

<=> m1.c1.(t1 - t)= m2.c2.(t - t2)

<=> m1 = m2.c2.(t - t2) : c1.(t1 - t)

= [0,47.4200.(25-20)] : [880.(100-25)]

= 9870 : 66000 = 0,15(kg)

Vậy khối lượng của quả cầu nhôm khi bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh là 0,15kg

14 tháng 10 2017

Đáp án D

Z là CH3COOH

14 tháng 4 2018

Đáp án D

Z là CH3COOH

2 tháng 5 2017

Đáp án B

12 tháng 5 2020

Mọi người giúp mk có cả lời giải nha

Xin lỗi mọi người nhưng đây là môn lý vì chọn môn chỉ có toán văn anh nên mk chọn môn toán

Thành thật xin lỗi mọi người

13 tháng 9 2021

Có nghĩa là: Ở 25oC, cứ 100 gam nước có thể hòa tan được 36 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.

13 tháng 9 2021

Ở 25oC, cứ 100 gam nước có thể hòa tan được 36 gam NaCl để tạo thành dung dịch bão hòa.

24 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(V_1=2l\Rightarrow m_1=2kg\)

\(t_1=25^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

b)\(V_2=5l\Rightarrow m_2=5kg\)

\(t_3=25^0C\)

_________________

a)\(Q_1=?J\)

b)\(t=?^0C\)

Giải

a) Nhiệt lượng của \(Q_1\) là:

\(Q_1=m_1.c.\Delta t_1=2.4200.75=630000J\)

b) Nhiệt lượng 2 lít nước toả ra là:

\(Q_2=m_1.c.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:

\(Q_3=m_2.c.\left(t-t_3\right)=5.4200.\left(t-25\right)J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)

\(t=46^0C\)

12 tháng 11 2021

5oC=41.00oF

59oF=15oC

10oC=50.00oF

45oC=113.00oF

22 tháng 7 2021

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8