Bài 1: Cho các hợp chất sau: CuCl2; H2SO4, KOH, N2O5, HBr, CO2, HNO3, KHCO3, H2S, Ba(OH)2. Hãy gọi tên và phân loại các hợp chất trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxit bazo: A l 2 O 3 , CuO.
Axit: H 3 P O 4 , H N O 3 .
Bazo: KOH, Z n O H 2
1. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2
Hoà tan các muối vào nước
+ Không tan : BaCO3, BaSO4
+ Tan : KCl, MgCl2
Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan
+ Tan : BaCO3
BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2
+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết
Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3
Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3
BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl
Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)
+ MgCl2 tạo kết tủa
MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl
+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl
Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa
2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O
Cô cạn dung dịch thu được MgCl2
2. Hòa tan chất rắn vào nước
+ Tan : CuCl2, NaCl (Nhóm I)
+ Không tan : CaCO3, AgCl (Nhóm II)
Cho HCl vào chất rắn (Nhóm II)
Chất rắn không tan là AgCl, lọc chất rắn thu được AgCl tinh khiết
CaCO3 tan, lấy dung dịch đó cho tác dụng với Na2CO3, lọc kết tủa thu được CaCO3 tinh khiết
CaCO3 + 2HCl ----------> CaCl2 + H2O + CO2
CaCl2 + Na2CO3 ----------> CaCO3 + 2NaCl
Cho NaOH vào (Nhóm I)
Lọc lấy kết tủa cho kết tủa với HCl, cô cạn dung dịch thu được CuCl2
CuCl2 + 2NaOH ---------> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 + 2HCl --------> CuCl2 + 2H2O
Lấy dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa, đem đi cô cạn thu được NaCl
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
ĐÁP ÁN A
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.
Đáp án C
- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
+ Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.
+ Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
+ Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
(1) Xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
- Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu.
+ Ở cực âm (anot) xảy ra sự oxi hóa Fe:
+ Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử Cu2+:
(2) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 →3FCl2
(3) Vừa xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa và quá trình ăn mòn hóa học:
+ Quá trình ăn mòn hóa học : Fe + HCl → FeCl2+H2.
+ Quá trình ăn mòn điện hóa tương tự như 2.
(4) Không xảy ra quá trình ăn mòn, pt phản ứng: FeCl3+AgNO3→Fe(NO3)3+AgCl
(5) Cho thép (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa:
- Anot là Fe tại anot xảy ra sự oxi hóa Fe : Fe→Fe2+ + 2e
- Catot là C tại anot xảy ra sự khử H+: 2H2O+2e→2OH− + H2
Vậy, có 3 thí nghiệm mà Fe không xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là (1), (3) và (5).
HBr: axit bromhiđric
HNO3: axit nitric
H2S: axit sunfurhiđric
H2SO4: axit sunfuric
CO2: cacbon đioxit (khí cacbonic)
N2O5: đinitơ pentaoxit
KOH: kali hiđroxit
Ba(OH)2: bari hiđroxit
CuCl2: đồng (II) clorua
KHCO3: Kali hiđro cacbonat
Bazo: KOH(Kali hidroxit), Ba(OH)2 ( Bari hidroxit)
Axit : H2SO4 (Axit sunfuric), HBr(Axit Bromhidric), HNO3(Axit nitric),H2S ( Axit sunfuhidric)
Muối : CuCl2(Đồng(II) clorua) , KHCO3(Kali hidrocacbonat)
Oxit Axit : N2O5(Đi ni tơ penta oxit ), CO2,(cac bon đi oxit )