hay dien vao cho trong
bang phien dong dac o............nhiet do dong dac.............nhiet do nong chay.trong qua trinh dong dac.............
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người
nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển
nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........
Tóm tắt:
m1= 600g= 0,6kg
t= 30°C
t1= 90°C
t2= 25°C
C1= 380 J/kg.K
C2= 4200 J/kg.K
-----------------
Nhiệt lượng khối lượng đồng tỏa ra là:
Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,6*380*(90-30)= 13680(J)
* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q1=Q2
<=> Q1= m2*C2*(t-t2)
<=> 13680= m2*4200*(30-25)
=> m2= 0,65(kg)= 0,65(dm3)
=>> Vậy thể tích nước trong chậu là 0,65dm3
do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có phương trình:
Q1+Q2+Q3=0
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow138\left(10-t\right)+160\left(25-t\right)+840\left(20-t\right)=0\)
\(\Rightarrow t=19,5\)
(*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Băng phiến đông đặc ở 80°C. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay dổi.
Chúc bạn học tốt!
80oC - bằng - ko thay đổi