K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

11 tháng 11 2018

Gọi x (km/h) là vận tốc của bè gỗ. Điều kiện: x > 0

Khi đó vận tốc của xuồng máy là x + 12 (km/h)

thời gian bè từ lúc trôi đến lúc gặp xuồng là 20/x (giờ)

thời gian xuồng từ lúc đi đến lúc gặp bè là 20/(x + 12) (giờ)

Bè gỗ trôi trước xuồng máy 5 giờ 20 phút = 5.(1/3) (giờ) = 16/3 (giờ)

Theo đề bài, ta có phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị x = -15 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy vận tốc trôi của bè gỗ là 3km/h

2 tháng 7 2015

 đổi: 6h15'=25/4

gọi vận tốc bè : x( km/h; x>0)

=> vận tốc của xuồng máy: x+10 (kmh) => vận tốc xuôi dòng: x+10+x=2x+10

thời gian xuồng đến chỗ gặp: 15/2x+10. 

thời gian bè đến chỗ gặp: 15/x

vì bè đi trước 25/4 h nên ta có pt: 

\(\frac{15}{x}-\frac{15}{x+10}=\frac{25}{4}\Leftrightarrow\frac{15x+150-15x}{x^2+10x}=\frac{25}{4}\Rightarrow600=25x^2+250x\Leftrightarrow x^2+10x-24=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+12\right)=0\)

=> x=2(t/m)  hoặc x=-12(l)

 => vận tốc của bè gỗ là: 2 km/h

12 tháng 1 2021

Gọi vận tốc bè gỗ là v1 (km/h) (v1 > 0)

=> Vận tốc thuyền : v1 + 4 km/h (v1 + 4 > 0)

Đổi : 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ

Ta có v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = (v1 + 4).\(\frac{10}{v_1+4}\) (= 10)

=> v1.10/3 + v1.\(\frac{10}{v_1+4}\) = v1.\(\frac{10}{v_1+4}\)+ 4\(\frac{10}{v_1+4}\)

=> \(\frac{v_1.10}{3}=\frac{40}{v_1+4}\)

=> 3.40 = (v1+ 4).v1.10

=> (v1 + 4).v1 = 12

=> (v1)2 + 4.v1 - 12 = 0

=> (v1 + 2)(v1 - 6) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}v_1+2=0\\v_1-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v_1=-2\left(\text{loại}\right)\\v_1=6\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy vận tốc của bè là 6km/h

13 tháng 7 2021

   Gọi vận tốc xuồng khi nước yên lặng là \(v_1\) ,  vận tốc dòng nước là \(v_2\)

   Vậy vận tốc bè là \(v_2\)

    Vận tốc xuồng khi xuôi dòng là \(v_1+v_2\) ; khi ngược dòng là \(v_1-v_2\) và vận tốc khi xuồng hỏng là \(v_2\)

    Quãng đường xuồng đi được từ khi gặp bè tới lúc bị hỏng là \(\left(v_1-v_2\right).0,25\)

    Quãng đường xuồng bị trôi theo dòng nước là \(0,25v_2\)

    Quãng đường đi được của xuồng kể từ khi sửa chữa xong tới lúc gặp bè lần thứ hai là \(4+\left(v_1-v_2\right)0,5-0,25v_2\)

    Thời gian xuồng đi kể từ khi gặp bè lần thứ nhất tới lúc gặp bè lần thứ hai là

            \(0,5+0,25+\dfrac{4+\left(v_1-v_2\right)0,5-0,25v_2}{v_1+v_2}\)

    Thời gian xuồng đi kể từ khi gặp bè lần thứ nhất tới lúc gặp bè lần thứ hai là                                        \(\dfrac{4}{v_2}\)

       Thời gian đi cho tới khi gặp nhau của xuồng và bè là bằng nhau nên ta có phương trình:       

            \(0,5+0,25+\dfrac{4+\left(v_1-v_2\right)0,5-0,25v_2}{v_1+v_2}\) \(=\) \(\dfrac{4}{v_2}\)

       Giải phương trình này ta có \(v_2=3,5\) \(km\)/\(h\)

       Vậy vận tốc của dòng nước là 3,5 km/h

13 tháng 7 2021

   Trong lúc làm bài có gì sai sót mong bạn bỏ qua. Nếu đúng nhớ tick cho mik nha

3 tháng 8 2017

Khôi Nguyên Hacker Man cười hơi điểu đó

a) thời gian xuôi dòng của canô là :

8 giờ 6 phút – 7 giờ 30 phút = 36 phút = 3/5 giờ.

vận tốc xuôi dòng của ca nô là :

24 : 3/5 = 40 km/h.

thời gian ngược dòng của canô là :

9 giờ 9 phút – 8 giờ 6 phút – 15 phút = 48 phút = 4/5 giờ.

vận tốc ngược dòng của ca nô là :

24 : 4/5 = 30 km/h.

b) vận tốc của dòng nước là :

(40 – 30 ) : 2 = 5 km/h.

thời gian trôi của bè gỗ từ bến A đến bến B là :

24 : 5 = 4 giờ 48 phút.


 
19 tháng 8 2017

ko cần nữa r