Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có các cạnh đáy là a và 2 a, chiều cao của mặt bên là a
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt
b) Tính độ dài cạnh bên và chiều cao hình chóp cụt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một mặt bên của hình chóp cụt là một hình thang có hai đáy là a và 2a; đường cao bằng a.
Diện tích mặt bên là:
S = (a+ 2a): 2.a =3/2 a 2 (đvtt)
Diện tích xung quanh hình nón cụt:
S x q = 4.3/2 a 2 = 6 a 2 (đvtt)
Kẻ A'H ⊥ AB.
Ta có K là trung điểm của AB, I là trung điểm của A'B'. O và O' là tâm của hai hình vuông đáy.
Ta có: A'I =a/2 ; AK = a ⇒ AH =a/2
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AA'H, ta có:
A ' A 2 = A ' H 2 + A H 2 = a 2 + a 2 / 4 = 5 a 2 / 4
Suy ra: AA' = 5 a 2 / 4
Kẻ IE ⊥ OK, ta có: OK = a ⇒ EK = a/2
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông IEK, ta có:
I K 2 = I E 2 + E K 2
Suy ra: I E 2 = I K 2 - E K 2 = a 2 - a / 2 2 = 3 a 2 / 4
Vậy IE = 3 a 2 / 4
Diện rích một mặt bên là hình thang bằng:
S =1/2 (5 +10).5=37,5 ( c m 2 )
Diện tích xung quanh của hình chóp
cụt đều là: S x q =4.3,75 = 150 ( c m 2 )
Xét hình chóp cụt đều ABCD.A'B'C'D' như hình bs.19.
Gọi M, M' thứ tự là trung điểm của BC, B'C'. Khi đó MM' là đường cao của hình thang cân BCC'B'.
Do đó diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều là:
S x q = 4.(a+b)/2.MM′=(2a+2b).MM′
Từ giả thiết ta có:
(2a+2b).MM′= a 2 + b 2
Dễ thấy OM // O'M' nên OM và O'M' xác định mặt phẳng (OMM'O'). Trong mặt phẳng (OMM'O'), kẻ MH ⊥ O'M'. Khi đó: HM' = O'M' – O'H = (b−a)/2
Trong tam giác vuông MHM' ta có: M M ' 2 = M H 2 + H M ' 2 = h + b - a / 2 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
Xét hình chóp cụt đều ABCD.AB'C'D'
Gọi M ,M' thứ tự là trung điểm của BC , B'C' . Khi đó MM' là đường cao của hình thang cân BCC'B' . Do đó diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều là :
\(S_{xq}=4.\dfrac{a+b}{2}.MM'=\left(2a+2b\right).MM'\)
Từ giả thiết , ta có :
\(\left(2a+2b\right).MM'=a^2+b^2hayMM'=\dfrac{a^2+b^2}{2\left(a+b\right)}\left(1\right)\)
Dễ thấy OM // O'M' nên OM và O'M' xác định mặt phẳng (OMM'O') . Trong mặt phẳng (OMM'O') , kẻ MH \(\perp\) O'M' . Khi đó : \(HM'=O'M'-O'H=\dfrac{b-a}{2}\)
Trong tam giác vuông MHM' ta có :
\(MM'^2=MH^2+HM'^2=h^2+\left(\dfrac{b-a}{2}\right)^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(h^2+\left(\dfrac{b-a}{2}\right)^2=\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2}{4\left(a+b\right)^2}\)
\(\Rightarrow h^2=\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2-\left(b^2-a^2\right)^2}{4\left(a+b\right)^2}=\dfrac{a^2b^2}{\left(a+b\right)^2}\)
Vậy \(h=\dfrac{ab}{a+b}\)
\(a,S_{xp}=4.\dfrac{a+2a}{2}.a=6a^2\)
\(b,\)Vẽ một mặt bên. Ta có:\(AH=\dfrac{AB-A^'B^'}{2}=\dfrac{2a-a}{2}=\dfrac{a}{2}\)
Trong tamn giác vuông A'HA:
\(AA^'=\sqrt{a^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{\dfrac{5a^2}{4}}\)
Từ đó tính tiếp sẽ ra chiều cao hình chóp
Đáp số :Độ dài cạnh bên là :\(\sqrt{\dfrac{5a^2}{4}}\)
Chiều cao chóp cụt :\(\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}}\)