K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

a, Xet tam giac ABM va tam giac MCE co : 

góc ABM = goc MCE(slt)

BM=MC

góc AMB= góc EMC (dđ)

=> tam ABM =tam giac MCE(gcg)

=> AM=ME

Xet tu giac ABEC co : 

M la trung diem BC 

M la trung diem AE

=> AMEC la hinh binh hanh dpcm

b, Ta co : AB=DC 

Va AB=CE

=> DC=CE

Hay C la trung diem cua DE dpcm

c, Xet 2 tam giac BCD va tam giac ICE co C=90 : 

DC=CE (cmt)

góc BDC = goc IEC (slt)

=> tam giac BCD=tam giac ICE(gcg)

=> BC=CI

Xét tứ giác BEID co : 

C la trung diem BI(BC=IC)

C la trung diem DE (DC=EC)

=> BEID la HBH

Ma C=90

=> BEID la hinh thoi dpcm

d, Xet tam giac DEI co : 

DC=CE

IK=KE

=>CK la tdb 

=> CK=1/2DI va CK//DI (1)

Xét tam giác BDE co : 

DO=OB

DC=CE

=> CO la tdb

=> CO=1/2BE va CO//BE (2)

Từ (1)(2) suy ra : OC=CK 

Vậy C là trung điểm của OK

Nhớ k nha 

7 tháng 12 2019

cho mik xin hình

Bài1:Cho tam giác ABC,M là điểm nằm trong tam giác. Gọi D là giao điểm của AM và BC, E là giao điểm của BM và CA. F là giao điểm của CM và AB, đường thẳng đi qua M và song song với BC cắt DE, DF lần lượt tại K và I. Cmr MI=MK.Bài 2:Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G, K là điểm trên cạnh BC, đường thẳng đi qua K và song song CN cắt AB ở D, đường thẳng đi qua K và song song với...
Đọc tiếp

Bài1:Cho tam giác ABC,M là điểm nằm trong tam giác. Gọi D là giao điểm của AM và BC, E là giao điểm của BM và CA. F là giao điểm của CM và AB, đường thẳng đi qua M và song song với BC cắt DE, DF lần lượt tại K và I. Cmr MI=MK.

Bài 2:Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G, K là điểm trên cạnh BC, đường thẳng đi qua K và song song CN cắt AB ở D, đường thẳng đi qua K và song song với BM cắt AC ở E. Gọi I là giao điểm của KG và DE. Cmr I là trung điểm của DE.

Bài 3:Cho tam giác ABC đều. Gọi M, N là các điểm trên AB, BC sao cho BM=BN. Gọi G là trọng tâm của tam giác BMN. I là trung điểm của AN, P là trung điểm của MN.Cmr:

a, tam giác GPI và tam giác GNC đồng dạng.

b, IC vuông góc với GI.

Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I là trung điểm của AC, F là hình chiếu của I trên BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa AC, vẽ Cx vuông góc với AC cắt IF tại E. Gọi giao điểm của AH, AE với BI theo thứ tự G và K. Cmr:

a,Tam giác IHE và tam giác BHA đồng dạng.

b, Tam giác BHI và tam giác AHE đồng dạng.

c, AE vuông góc với BI.

LÀM ƠN HÃY GIÚP MÌNH NHA. MÌNH ĐANG RẤT VỘI. THANK KIU CÁC BẠN!!!😘😘😘

 

0
6 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Lê Xuân Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

+) Để DE = BC thì AI = AK. Vậy tam giác ABC có trung tuyến đồng thời là đường cao nên tam giác ABC là tam giác vuông cân.  

25 tháng 9 2018

Hình tự vẽ.

a)C/m : CD=DE ; BM=MC;=> ME là đường trung bình của tam giác BDC.

=> BD // ME.

hay ID // ME mà AD=DE;=> ID là đường trung bình của tam giác AME.

=> I là trung điểm của AM.

b) Vì ID là đường trung bình của tam giác AME.

=> ID = 1/2 ME.(1)

Mà ME là đường trung bình của tam giác BDC.

=> ME=1/2 BD.(2)

Từ (1) và (2), suy ra:

ID=BD/4.

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

b: Xét ΔADH và ΔAEH có

AD=AE

góc DAH=góc EAH

AH chung

=>ΔADH=ΔAEH

Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

25 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mp bờ AB ko chứa C vẽ đoạn thẳng AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mp bờ AC ko chứa B, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AC và AE=AC. Trên tia AM ta lấy điểm F sao cho M là trung điểm của À.

a) CMR: tam giác MAC= tam giác MBF => AC = BF

b) CMR: tam giác ADE = tam giác BAF

c) CM AM vuông góc DE

d) Từ A, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H, cắt DE tại K. CMR: K là trung điểm của DE

bn hãy vận dụng hết các kiến thức đã học

Nhớ lại các bài giảng của thầy cô giáo

Tìm các mối quan hệ giữa cái này và cái kia

sau đó =>............