K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\sqrt{75}-\sqrt{5\dfrac{1}{3}}+\dfrac{9}{2}\sqrt{2\dfrac{2}{3}}+2\sqrt{27}\)

\(=5\sqrt{3}+\dfrac{4}{3}\sqrt{3}+3\sqrt{6}+6\sqrt{3}\)

\(=\dfrac{37}{3}\sqrt{3}+3\sqrt{6}\)

c: Ta có: \(\left(\sqrt{12}+2\sqrt{27}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\sqrt{150}\)

\(=\left(2\sqrt{3}+6\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-5\sqrt{6}\)

\(=12-5\sqrt{6}\)

19 tháng 8 2021

Chị ơi không giải BDEF HỘ EM HẢ ;-;?

 

8 tháng 10 2021

\(k,=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)+5\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+5}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+5\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}+5}=\sqrt{a}-\sqrt{b}\)

8 tháng 10 2021

\(h,=\dfrac{1}{2a-1}\sqrt{25a^2\left(a^2-4a+4\right)}=\dfrac{1}{2a-1}\sqrt{25a^2\left(a-2\right)^2}\\ =\dfrac{\left|5a\left(a-2\right)\right|}{2a-1}=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5a\left(a-2\right)}{2a-1}\left(a\ge2;a\ne\dfrac{1}{2}\right)\\\dfrac{5a\left(2-a\right)}{2a-1}\left(0\le a< 2;a\ne\dfrac{1}{2}\right)\\\dfrac{-5a\left(2-a\right)}{2a-1}\left(a< 0\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2018

a, Xét tam giác ABC có BN=NA(gt) , CM=MA(gt)

=> NM là đg tb =>NM // BC và NM=1/2 BC

=> Tứ giác BNMC là hthang

lại có \(\widehat{ABC}=\widebat{ACB\left(gt\right)}\)

=> Tứ giác BNMC là hthang cân

Bài 2: 

d) Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1\)

\(=2\sqrt{5}\)

e) Ta có: \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

16 tháng 7 2021

Giải giúp em câu 2 b,c,g,f,h với ạ

1 tháng 1 2020

a) Vì \(AM\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

=> M là trung điểm của \(BC.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

Hay \(EM\) // \(AC\) (1).

=>\(EM=AC\) (2).

Từ (1) và (2) => Tứ giác \(AEMC\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

b) Ta có M là trung điểm của \(\)\(BC\left(cmt\right)\) (3).

\(F\) là điểm đối xứng với \(A\) qua \(M\left(gt\right)\)

=> M là trung điểm của \(FA\) (4).

Từ (3) và (4) => 2 đường chéo \(BC\)\(FA\) cắt nhau tại trung điểm \(M\) của mỗi đường.

=> Tứ giác \(ABFC\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

c) Vì \(DM\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\left(cmt\right)\)

=> \(DM\) // \(AC\) (tính chất đường trung bình của tam giác).

\(AB\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(AB\perp DM.\)

Hay \(AB\perp EM\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

\(\)