NTK của nguyên tử cacbon bằng 3/4 NTK nguyên tử oxi . NTK nguyên tử oxi bằng 1/2NTK nguyên tử lưu huỳnh .Tính NTK của nguyên tử oxi và NTK của nguyên tử lưu huỳnh biết NTK của nguyên tử cacbon là 12
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NTK(C)=3/4. NTK(O)
<=>12=3/4.NTK(O)
<=>NTK(O)=12: 3/4= 16(đ.v.C)
Khối lượng của nguyên tử O:
mO=0,16605.10-23 . 16= 2.6568.10-23 (g)
NTK(C)=3/4 . NTK(O)
<=>12=3/4. NTK(O)
<=>NTK(O)=12: 3/4=16(đ.v.C)
Khối lượng nguyên tử O:
mO=0,16605.10-23.16=2,6568.10-23 (g)
Chúc em học tốt!
Ta có: C = 3/4 x O suy ra: O = 12 : 3/4 = 16 (đv.C)
và : O = 1/2 x S suy ra : S = 16 : 1/2 = 32 (đv.C)
1)
theo bài ra ta có:
p+1=n(1)
p+e=n+10(2)
từ (1) và (2) ta =>e=11
=>p=e=11
=>n=p+1=11+1=12
Vậy M là nguyên tố Na
2)
NTK(C)=3/4 NTK(O)=>12=3/4.O
=>O=12/3/4=16 đvC
NTK(O)=1/2 NTK(O)=>16=1/2S
=>S=16/1/2=32 đvC
m(O)=1,66.10^-23.16=2.66.10^-22
mình gộp cả 2 ý vào nhé!
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
ta có:
\(X+2O=32.2\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
\(\left\{{}\begin{matrix}M_O=16\left(đvC\right)\\M_S=32\left(đvC\right)\end{matrix}\right.\)