Nguyên tử là gì ? Gồm những thành phần cấu tạo nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Thành phần gồm : proton (p) , electron (e) và notron (n)
Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Thành phần gồm : proton (p) , electron (e) và notron (n)
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
Hạt nhân: Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt là proton (mp = 1,00728u; qp = +e) và nơtron (mn = 1,00866u; không mang điện tích), gọi chung là nuclon. Z: nguyên tử số (số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn số proton ở hạt nhân số electron ở vỏ nguyên tử)
Mang điện tích âm và dương
1. Nguyên tử có cấu tạo gồm: hạt nhân mạng điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm
2. Nguyên tử mang điện. Vì Hạt nhân (mang điện dương)
Vỏ nguyên tử (mang điện âm)
3. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
4. Thành phần cấu tạo của nguyên tử là:
Hạt nhân (mang điện dương): gồm các hạt proton mang điện dương và các hạt notron không mang điện
Vỏ nguyên tử (mang điện âm): gồm các hạt electron mang điện âm.
5. Hạt nhân nguyên tử có được cấu tạo bởi proton và nơtron
Câu 1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Câu 2. - Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
* Phân hệ nhỏ :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá.
* Biểu bì:
- Vị trí: bao bọc bên ngoài phiến lá.
- Cấu tạo: gồm một lớp tế bào, tế bào có thành ngoài dày hơn thành trong, không màu, xếp sít nhau; trên biểu bì có tế bào khí khổng .
- Chức năng: bảo vệ phiến lá, trao đổi khí, thoát hơi nước.
* Thịt lá:
- Vị trí: nằm phía dưới biểu bì.
- Cấu tạo: gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
- Chức năng: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu có cho cây.
* Gân lá:
- Vị trí: nằm xen giữa phần thịt lá.
- Cấu tạo: gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân.
- Chức năng: vận chuyển các chất.
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá.
* Biểu bì:
- Vị trí: bao bọc bên ngoài phiến lá.
- Cấu tạo: gồm một lớp tế bào, tế bào có thành ngoài dày hơn thành trong, không màu, xếp sít nhau; trên biểu bì có tế bào khí khổng .
- Chức năng: bảo vệ phiến lá, trao đổi khí, thoát hơi nước.
* Thịt lá:
- Vị trí: nằm phía dưới biểu bì.
- Cấu tạo: gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
- Chức năng: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu có cho cây.
* Gân lá:
- Vị trí: nằm xen giữa phần thịt lá.
- Cấu tạo: gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân.
- Chức năng: vận chuyển các chất.
Địa y là dạng cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm; tế bào tảo màu xanh xen kẽ các sợi nấm không màu. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục, sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung.
=> Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
~HT~
Tham Khảo:
Nguyên tử là một đơn vị cơ bản của vật chất và được dùng để xác định cấu trúc của các nguyên tố. Nguyên tử sẽ chứa một hạt nhân ở trung tâm và xung quanh được bao bọc bởi đám mây điện tích âm các electron. Nguyên tử là những đối tượng rất nhỏ với đường kính chỉ khoảng vài phần mười của nano mét. Chúng ta
Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt đó là: Proton, neutron và electron.