K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017
1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,... 2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh. Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh. 3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ. 4. Về ca Huế: a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

26 tháng 4 2017

1: Trước khi đọc bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết.

* Một vài đặc điểm tiêu hiểu của xứ Huê qua tác phẩm:

- “Cố đô Huế nổi tiếng về cảnh đẹp của các lăng tẩm đền đài với những kiến trúc xưa... Huế có sông Hương núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ vù các di tích lịch sử thời nhà Nguyễn như cửa Ngọ Môn, Kì Đùi, Cung điện, Đại nội”.

* Nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

* Có các làn điệu hò nổi tiếng với nền văn hóa cung đình là sản phẩm tinh thần rất quý báu.

2: Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn đế thấy sự đa dạng, phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương.

a) Các làn điệu dân ca Huế:

- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: nào nức nồng hậu tình người.

- Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thế hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.

- Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc pỉui phách điệu Nam không vui, không buồn.

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.

b) Các dụng cụ âm nhạc:

- Đàn tranh, dàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.

- Cặp sanh tiền

Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”

3: Sau khi đọc văn bản trên em biết thêm gì về xứ Huế?
Sau khi đọc bài văn trên, em biết thêm về vùng đất Huế.

+ Nguồn gốc của một số làn điệu ca hát Huế.

+ Vẻ đẹp, phong phú đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, các ngón đàn).

4: Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:

a) Ca Huế được hình thành từ đâu?

* Ca huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình (là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi cung đình, tôn miếu nên trang trọng uy nghi)

Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, điệu hò. hát lí...

b) Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng uy nghi?

* Các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng uy nghi do bắt nguồn từ hai dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình như đã nói trên.

c) Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thứ tao nhã?

Nghe ca Huế là một thứ tao nhã vì

+ Các làn điệu ca Huế có lúc vui tươi, sôi nổi, có buồn, cảm xúc bâng khuâng.

+ Cách hiểu diễn trang nghiêm duvên dáng về:

- Từ nội dung, hình thức

- ca sĩ đến nhạc công,

- lời ca đến cách trang điểm,

- ăn mặc đều nhã nhặn, lịch sự.

+ Đặc điểm là cảnh đêm trăng nên sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại



4 tháng 1 2018

Các làn điệu dân ca Huế:

 • Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: náo nức nồng hậu tình người.

 • Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

 • Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.

 • Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc, phách điệu Nam không vui, không buồn.

 • Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.

Các dụng cụ âm nhạc:

 • Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.

 • Cặp sanh tiền Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”

26 tháng 5 2017

- Huế từng là kinh đô nhà Nguyễn, hiện tại là cố đô đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương

- Huế thơ mộng và trữ tình với điệu Nam ai Nam bình với di sản Nhã nhạc cung đình Huế

- Nhiều danh lam thắng cảnh đẹp lăng Tự Đức, Khải Định, Minh Mạng, chùa Thiên Mụ, biển Lăng Cô, núi Ngự Bình…

9 tháng 7 2019

- Các làn điệu dân ca: Chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, bài vung, hò xay, hò nện..

- Các điệu hát: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

- Nhạc cụ âm nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

Trả lời các câu hỏi sau:1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?6. Ca Huế được...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
                             ( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)

0
Trả lời các câu hỏi sau:1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?6. Ca Huế được...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
                             ( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)

 

 

#Help_me

0
 Ca huế trên sông hương1. Em hãy trình bày về những hiểu biết về tác phẩm, tác giả và văn bản, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục?2. Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng?3. Kể tên các loại làn điệu ca Huế? Đặc điểm của các làn điệu ca Huế đó? Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật? Nhận xét về hình thức và nội dung của các làn điệu ca Huế?4. Sự phong phú về...
Đọc tiếp

 

Ca huế trên sông hương

1. Em hãy trình bày về những hiểu biết về tác phẩm, tác giả và văn bản, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, chủ đề, bố cục?

2. Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng?

3. Kể tên các loại làn điệu ca Huế? Đặc điểm của các làn điệu ca Huế đó? Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật? Nhận xét về hình thức và nội dung của các làn điệu ca Huế?

4. Sự phong phú về làn điệu và sâu sắc thấm thía về nội dung của ca Huế có liên hệ như thế nào đến điều kiện tự nhiên, lịch sử và con người xứ Huế?

5. Ngoài ca Huế em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?

6. Kể tên các di sản văn hóa phi vật thể của nước ta được VNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

Giúp mk với mọi người ngày mai mình dự chuyên đề bài này :)))

0
2 tháng 11 2016

Mở bài:
+ Người Việt nam rất coi trọng tình cảm gia đình thiêng liêng.
+ Nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cáI, bài ca dao “ Công cha như núi TháI Sơn…” là bài thơ hay nhất.
-Thân bài:
+ khẳng định công lao to lớn của cha mẹ qua hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa tượng trưng:
Công cha như núi TháI Sơn: Công lao sinh thành , dưỡng dục của cha sánh với núi TháI Sơn – một ngọn núi cao lớn của TrungQuốc, tượng trưng cho những kháI niệm lớn lao vĩ đại.
Nghĩa mẹ…chảy ra: Tình thương của mẹ giống như nguốn nước không bao giờ vơI cạn.
Cha mẹ có công sinh thành nuôI nấng con cáI nên người. Cha mẹ dành hết sức lực, tâm huyết và hi sinh cả cuộc đời vì các con.
Cha mẹ là gương sáng là người thày dạy dỗ con cài bước và đời. Công lao của cha mẹ chỉ sánh với những gì to lớn nhất, vĩ đại nhất.
+ Nghĩ vụ của con cáI đối với cha mẹ:
Một lòng thờ mẹ .. đạo con: đạo làm con cần phảI làm chòn bổn phận khi cha mẹ già yếu, tháI độ tôn kính, biết ơn cha mẹ
- Kết bài:
- ở lứa tuổi học sinh, chữ hiếu thể hiện qua lời nói, việc làm, qu học tập…
- Chữ hiếu là đạo đức cơ bản của người Việt Nam…

19 tháng 12 2019

Đáp án: A