K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Hướng dẫn làm bài:

Ta có ˆBPDBPD^ là góc ở ngoài đường tròn (O) nên:

ˆBPD=sđcungBQD−sđcungAC2BPD^=sđcungBQD−sđcungAC2

Ta có ˆAQCAQC^ là góc nội tiếp trong đường tròn (O) nên:

ˆAQC=12sđcungACAQC^=12sđcungAC

Do đó:

ˆBPD+ˆAQC=sđcungBQF−sđcungAC2+sđcungAC2=sđcungBQD2=420+3802=400BPD^+AQC^=sđcungBQF−sđcungAC2+sđcungAC2=sđcungBQD2=420+3802=400

Vậy ˆBPD+ˆAQC=400

25 tháng 4 2017

Giải bài 11 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9Giải bài 11 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

7 tháng 10 2017

Giải bài 11 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 11 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

10 tháng 7 2018

Giải bài 11 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 11 trang 135 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

22 tháng 8 2021

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI  MN, OK  PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ  OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK  AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.

d) OI<OK⇒OIOA<OKOA

22 tháng 8 2021

a) AD và AF cách đều tâm O nên chúng bằng nhau.

b) Kẻ OI \bot MN, OK \bot PQ.

Trong đường tròn nhỏ, ta có: MN > PQ \Rightarrow OI < OK.

(Dây lớn hơn thì gần tâm hơn)

Trong đường tròn lớn, OI < OK \Rightarrow AE > AH.

(Dây gần tâm hơn thì lớn hơn)

c) A, B, O, C cách đều trung điểm AO.

d) OI < OK\Rightarrow\frac{OI}{OA}<\frac{OK}{OA}

\Rightarrow \sin{\widehat{OAI}}< \sin{\widehat{OAK}} \Rightarrow \widehat{OAI}<\widehat{OAK} \Rightarrow \widehat{OAE}<\widehat{OAH}.

18 tháng 1 2021

Từ gt => \(\Delta OAB\)  vuông tại B và \(\Delta OAC\) vuông tại C

\(\Rightarrow\widehat{OAB}+\widehat{AOB}=90^o,\widehat{OAC}+\widehat{AOC}=90^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{OAB}+\widehat{OAC}\right)+\left(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}\right)=180^O\)

Hay \(\widehat{BAC}+\widehat{BOC}=180^O\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-\alpha\)

\(\Rightarrow\) số đo \(\widebat{BmC}=180^o-\alpha\)  và số đo \(\widebat{BnC=180^o+\alpha}\)

22 tháng 1 2021

a: góc CAF=1/2(sđ cung CF-sđ cung BE)

=>1/2(sđ cung CF-30)=45
=>sđ cung CF-30=90

=>sđ cung CF=120 độ

b: góc BIE=1/2(sđ cug BE+sđ cung CF)=75 độ