"Phan nói:- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm...
Đọc tiếp
"Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, có gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”
a) Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?
b) Từ "tiên nhân" trong đoạn văn trên chỉ những ai?
c) Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau: "- Có lẽ không thể gửi hình ấn bóng ở đây đc mãi, để mang tiếng xấu xa. Và chăng, ngựa đầu Hồ gái gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.''
d) Cảm nhận vẻ đẹp của Vũ Nương trong đoạn trích trên.
1 câu nói trên của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương: Phan Lang gặp nạn được Linh Phi cứu và đưa xuống thủy cung, tại đây Phan Lang đã nhận ra Vũ Nương là người cùng làng và hỏi han Vũ Nương
2 - Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.
- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.
3 xét theo mục đích nói thì câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật