Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không ?
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2.
b) Khí oxi O2 và khí Cl2.
c) Khí hiđro iotđua HI và khí Cl2.
Giải thích bằng phương trình hóa học của các phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí hiđro sunfua H2S và khí SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
Khí HI và Cl2 không tồn tại trong một bình vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh
Khí oxi và khí clo có thể tồn tại trong một bình vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2
Chọn đáp án A
(a) Khí Cl2 và khí O2.
Không xảy ra phản ứng kể cả ở nhiệt độ cao.
(b) Khí H2S và khí SO2.
Có xảy ra phản ứng :
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
Có xảy ra phản ứng :
(d) CuS và dung dịch HCl.
Không xảy ra phản ứng
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Có xảy ra phản ứng :
- PTK của không khí được quy ước khoảng 29 đ.v.C
- Em xác định như này nhé:
+ Những khí nào có PTK lớn hơn 29đ.v.C thì nó nặng hơn không khí.
+ Những khí nào có PTK nhỏ hơn 29đ.v.C thì nó nhẹ hơn không khí.
+ Khí nào có PTK càng nhỏ thì nó càng nhẹ và ngược lại.
\(PTK_{Cl_2}=2.NTK_{Cl}=2.35,5=71\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{N_2}=2.NTK_N=2.14=28\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{NH_3}=NTK_N+3.NTK_H=14+3.1=17\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{H_2S}=2.NTK_H+NTK_S=2.1+32=34\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
a) Những khí nặng hơn không khí là: Cl2, O2, H2S, SO2
\(d_{\dfrac{Cl_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}\approx2,448\)
=> Khí Cl2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 2,448 lần.
\(d_{\dfrac{O_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}\approx1,103\)
=> Khí O2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,103 lần.
\(d_{\dfrac{H_2S}{kk}}=\dfrac{PTK_{H_2S}}{29}=\dfrac{34}{29}\approx1,172\)
=> Khí H2S nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,172 lần.
\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,517\)
=> Khí CO2 nặng hơn không khí và nặng gấp không khí khoảng 1,517 lần.
Những khí nặng hơn không khí là: N2, NH3
\(d_{\dfrac{N_2}{kk}}=\dfrac{PTK_{N_2}}{29}=\dfrac{28}{29}\approx0,966\)
=> Khí N2 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,966 lần so với không khí.
\(d_{\dfrac{NH_3}{kk}}=\dfrac{PTK_{NH_3}}{29}=\dfrac{17}{29}\approx0,655\)
=> Khí NH3 nhẹ hơn không khí và chỉ nhẹ bằng khoảng 0,655 lần so với không khí.
b) - Tất cả các khí đều nặng hơn khí H2
Nặng hơn bao nhiêu lần thì áp dụng như câu a nhé!
c) Khí Cl2 là khí nặng nhất trong các khí trên, còn khí nhẹ nhất trong các khí trên là NH3
Lời giải.
a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.
b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.
c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.
Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.