K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử còn H2SO4 chỉ thể hiện thính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của (S-2) chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa (S+6) chỉ có thể giảm.

b) Phương trình phản ứng hóa học:

2H2S + O2 -> 2H2O + 2S.

2 H2SO4 + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

2 H2SO4 + KBr -> Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4



27 tháng 6 2017

a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.

Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).

b) Phương trình phản ứng hóa học:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

31 tháng 3 2016

a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)

H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)

b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3  

H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4   

16 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

 (1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)

 (2)  Đ

 (3) Đ

 (4)  Đ

 (5)  Đ

13 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

1. Đúng.

2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.

3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần

4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

5. Sai HClO là axit rất yếu

18 tháng 1 2017

(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh

(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại

(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro

Đáp án C

22 tháng 9 2018

Đáp án C

28 tháng 12 2018

Chọn đáp án D

(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.

(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).

(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3

(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.

(5) Sai. Đây là phản ứng thế.

(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi

hóa còn sắt, nito thì có thể giảm. 

Tất cả các phát biểu đều sai

Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.

7 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.

(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).

(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3

(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.

(5) Sai. Đây là phản ứng thế.

(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi

hóa còn sắt, nito thì có thể giảm. 

Tất cả các phát biểu đều sai

Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.

24 tháng 6 2018

A với c: S có cả tính khử và tính oxi hóa

B với d: SO2 là chất khí có tính oxi hóa và tính khử

C với b: H2S chỉ có tính khử

D với a: H2SO4 chỉ có tính oxi hóa