K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Mục đích của văn bản biểu cảm: Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết.

Nội dung của văn bản biểu cảm: Biểu đạt một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật, kỉ niệm.

Phương tiện biểu cảm: Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu cảm tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ.

22 tháng 4 2017
Mục đích của văn bản biểu cảm Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc, làm cho người đọc nhận được cảm xúc của người viết.
Nội dung của văn bản biểu cảm Biểu đạt một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật, kỉ niệm.
Phương tiện biểu cảm

-Ngôn ngữ văn hình ảnh thực tede biểu cảm tư tưởng, tình cảm

- Phương tiện ngôn ngữ bao gồm:từ ngữ, hình thức câu văn, văn điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ.

7 tháng 2 2018

Bố cục bài văn biểu cảm (xem lại câu 2 ở trên)

19 tháng 4 2017

- Mục đích: bộc lộ cảm xúc của mình với sự vật, hiện tượng,....Đưa bằng cảm xúc thực để viết nhằm cho người đọc , người nghe hiểu và cảm nhận về những lời văn mình viết

- Nội dung: diễn đạt cảm xúc ấn tượng về một người, vật,...nào đó. Những viết dựa trên suy nghĩ và bày tỏ tình cảm của mình với đối tượng.

+) Mở bài: giới thiệu về đối tượng cảm xúc ấn tượng ban đầu

+) thân bài : * khái quát chung về đối tượng từ bao quát đến chi tiết. Nhớ trong thân bài phải có những từ ngữ bộc lộ cảm xúc

+) Kết bài: nếu cảm nghĩ, khẳng định lại cảm xúc của mình về đối tượng

- Phương tiện biểu cảm: miêu tả

19 tháng 4 2017

- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.

- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

22 tháng 4 2017
Mục đích Nội dung Hình thức
Văn bản đề nghị
Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết.
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai.

Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì.
Văn bản báo cáo Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết.
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ.

Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào.
Mục đích của văn bản biểu cảm Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm...
Nội dung của văn bản biểu cảm Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết.
Phương tiện biểu cảm Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ...
Mở bài Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu.
Thân bài Nêu cảm nghĩ về đối tượng.
Kết bài Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng.

25 tháng 4 2017

đúng rồi .thank !

7 tháng 5 2023

- Đề tài của văn bản trên: Tranh dân gian Đông Hồ.

- Một số đoạn, mục có lồng ghép yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản:

+ Đoạn “Giấy in tranh Đông Hồ...in tranh Đông Hồ” (mục 2).

+ Miêu tả về sự rộn ràng buổi chợ tranh Tết: “Mỗi năm một lần, chợ tranh họp vào tháng Chạp trong các ngày 6, 11, 16, 21, 26. Chợ tranh đông vui, sầm uất được tổ chức ngay trong đình làng.

=> Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm trong văn bản giúp những thông tin của đề tài được thể hiện một cách rõ ràng hơn, mang đến cho độc giả những điều quan trọng, cần thiết. Đồng thời, thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết với đề tài đó.