K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Vì điểm đào giếng cách ba ngôi nhà (ba ngôi nhà không cùng nằm trên một đường thẳng) nên điểm đó chính là giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh trong tam giác có đỉnh là ba ngôi nhà.

21 tháng 4 2017

2016-03-18_104600

Giả sử ba ngôi nhà xây dựng ở ba điểm A, B, C tạo thành tam giác ABC.

Để khoảng cách từ giếng đến ba nhà bằng nhau thì giếng phải là giao điểm của ba đường trung trực của các cạnh AB, BC, CA (tính chất giao điểm ba đường trung trực trong tam giác).

19 tháng 4 2019

Gọi vị trí ba ngôi nhà lần lượt là A, B, C, vị trí giếng cần đào là O.

Giải bài 53 trang 80 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì điểm O cách đều ba điểm A, B, C nên O là giao của ba đường trung trực của AB, BC, CA (hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC).

Tuy nhiên để xác định O ta chỉ cần xác định hai trong ba đường trung trực rồi cho chúng cắt nhau vì ba đường trung trực đều đồng quy tại một điểm.

2 tháng 4 2018

Tôi không biết 

2 tháng 4 2018

 Gọi 3 nhà là 3 đỉnh A;B;C của tam giác ABC 

 Giếng sẽ được đào tại 3 đường trung trực của tam giác ABC, giao điểm O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên cách đều 3 đỉnh A;B;C

17 tháng 4 2017

Gọi ba gia đình là 3 điểm A,B,C.

Để điểm(cái giếng) cách đều 3 điểm(3 gia đình) thì điểm đó phải là tâm của đường tròn ngoại tiếp(giao điểm 3 đường trung trực)

Tick mình nhé!thanghoa

13 tháng 4 2017

chịu

gọi 3 nhà là 3 đỉnh A;B;C của tam giác ABC, giếng sẽ dc đào tại giao điểm 3 đường trung trưc của tg ABC, giao điểm 0 là tâm của đường tròn ngoại tiếp tg ABC nên cách đều 3 đỉnh A;B;C

11 tháng 8 2018

Chọn B.

Giá để khoan giếng là cấp số cộng với: u 1 = 80  nghìn đồng.

Công sai: d=5 nghìn đồng, ta cần tính S 50  

19 tháng 4 2018

b,

-Lấy 3 điểm A,B,C bất kì trên đường viền tạo thành ΔABC

-Vẽ trung trực của 2 trong 3 cạnh của tam giác. Chúng cắt nhau tại O

- O chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp

Khi đó dễ dàng nhận thấy OA,OB,OC

19 tháng 3 2017

Đáp án B

Áp dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân có số hạng đầu  u 1 = 80.000 công sai d = 5.000 ta được số tiền phải trả khi khoan đến mét thứ n là

* Khi khoan đến mét thứ 50, số tiền phải trả là

a: Thể tích nước có trong giếng là:

V=pi*1*3\(\simeq9,4\left(m^3\right)\)=9400(lít)

b: 90p=1,5h

Sau 1,5h đã hút được: 1,5*3500=5250(lít)

Lúc đầu để đầy giếng thì cần bơm vào đó là:

V=pi*1*1=3,1(m3)=3100(lít)

Sau 1,5h thì hiện tại bể còn lại:

9400-5250-3100=1050(lít)

=>Giếng này chưa hết nước