Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ?
Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu đó ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.
- Tính tổng các số cột (dòng) tích
- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.
Công thức tính số trung bình cộng:
Trong đó:
x1, x2, ..., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x
n1, n2, ..., nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị
Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế.
2.
Quy tắc tìm số trung bình cộng
Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số)
Ta có công thức: \(\overline{X}=\dfrac{x_1n_1+x_2n_2+x_3n_3...+x_kn_k}{N}\)
Trong đó:
- Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
1. So với bản thống kê ban đầu thì bảng tần số ngắn gọn, dễ hiểu hơn giúp người xem dễ điều tra hơn để nhận xét, quan sát về các giá trị
a, Ta có ; X = x1 n1+x2 n2+ x3+ n3+...+xk nk
N
<=> qX = q (x1 n1+x2 n2 + x3 n3 +...+ xk nk )
N
= ( qx1)n1+(qx2)n2 +( qx3)n3+...+(qxk)nk
N
Gỉa sử ta có bảng "tần số"
Giá trị(x) | a | b | c | |
Tần số(n) | n1 | n2 | n3 | N |
X =a⋅n1+b⋅n2+c⋅n3Na⋅n1+b⋅n2+c⋅n3N
Cộng các giá trị của dấu hiệu với cùng 1 số
VD:Cộng với p
X Mới =(a+p)⋅n+(b+p)⋅n2+(c+p)⋅n3N(a+p)⋅n+(b+p)⋅n2+(c+p)⋅n3N
X mới =a⋅n1+p⋅n1+b⋅n2+p⋅n2+c⋅n3+p⋅n3Na⋅n1+p⋅n1+b⋅n2+p⋅n2+c⋅n3+p⋅n3N
X mới =(a⋅n1+b⋅n2+c⋅n3)+(p⋅n1+p⋅n2+p⋅n3)N(a⋅n1+b⋅n2+c⋅n3)+(p⋅n1+p⋅n2+p⋅n3)N
X mới =a⋅n1+b⋅n1+c⋅n1Na⋅n1+b⋅n1+c⋅n1N+n⋅(n1+n2+n3)Nn⋅(n1+n2+n3)N
X mới = X +P⋅NNP⋅NN
X mới = X +P (điều phải chứng minh)
Đọc qua bài thì mình thấy bạn trình bày khá khó hiểu. Hơn nữa, bạn cần trình bày bằng công thức toán để mn tiếp cận lời giải tốt hơn.
Không hiểu GV, CTV nào lại đi tick cho bài này?
Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện của dấu hiệu đó?
Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.
- Tính tổng các số cột (dòng) tích
- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.
Công thức tính số trung bình cộng:
Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế
* Ta có thể tính số TBC của 1 dấu hiệu ( gọi tắt là số TBC của kí hiệu là \(\overline{X}\) ) như sau :
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )
* Ý nghĩa : Số TBC thường đc dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc điểm là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Chú ý : Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì ko nên lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu.