K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

nNO = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,300 (mol)

nHNO3nHNO3 = 1,00 x 1,5 = 1,5 (mol)

pthh: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)

Theo (1) ta tính được nCu = 0,45 mol => mCu = 28,8 gam

nHNO3nHNO3 = 1,2 mol

nCu(NO3)2nCu(NO3)2 = 0,45 mol

mCuO = 30 gam – 28,8 gam = 1,2 gam => nCuO = 0,015 mol

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

Theo (2) ta tính được nHNO3nHNO3 là 0,030 mol, nCu(NO3)2nCu(NO3)2 là 0,015 mol

Phần tram khối lượng CuO: % mCuO = \(\dfrac{1,2}{30}\) . 100% = 4,0 %

Từ (1) và (2) ta tính được số mol HNO3 dư là 0,27 mol.

Nồng độ mol HNO3 sau phản ứng: 0,18 M

Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,31 M


10 tháng 1 2018

nHNO3 = 1,5. 1,00 = 1,50 (mol)

nNO = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 = 0,3(mol)

PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

Theo pt(1) nCu = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 . nNO = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 . 0,3 = 0,45 mol

Gọi nCuO = x mol

Ta có: mhỗn hợp = mCu + mCuO = 0,45. 64 + 80x = 30,00

⇒ x = 0,015 ⇒ nCuO = 0,015 mol ⇒ mCuO = 0,015. 80 = 1,2 g

(Hoặc mCuO = 30 - 0,45. 64 = 1,2g)

Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11

Theo pt(1) nCu(NO3)2 = nCu = 0,45 mol

Theo pt(2) nCu(NO3)2 = nCuO = 0,015 mol

⇒ Tổng nCu(NO3)2 = 0,45 + 0,015 = 0,465(mol)

CMCu(NO3)2 = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 = 0,31(M)

Theo pt (1) nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,3 = 1,2 mol

Theo pt (2) nHNO3 = 2. nCuO= 2. 0,015 = 0,03 mol

nHNO3 (dư)= 1,5 - 1,2 – 0,03 = 0,27(mol)

CM HNO3 = Giải bài tập Hóa học lớp 11 | Giải hóa lớp 11 = 0,18(M)

14 tháng 10 2016

n HNO3 = 1,5 . 1 = 1,5 mol 
n NO = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol) 

0   +2 
Cu -> Cu + 2e 
0,45 <--------- 0.9 
+5    +2 
N + 3e -> NO 
  0.9 <- 0.3 

m Cu = 0.45 . 64 =28.8 (g) 
m CuO = 30 - 28,8 = 1,2 (g) 

% m CuO = 1,2 / 30 x 100% = 4% 

4H(+) + NO3(-) --> NO + 2H2O 
1,2 <------ 0,3 <------ 0.3 

n CuO = 1,2 / 80 = 0,015 (mol) 
2HNO3 + CuO --> Cu(NO3)2 + H2O 
0.03 <----- 0,015 

=> n HNO3 còn = 1,5 - 1,2 - 0,03 = 0,27 (mol) 
CM HNO3 = 0,27 / 1,5 = 1,8 M 
CM Cu(NO3)2 = 0,465 / 1,5 = 0,31 M

13 tháng 5 2019

Đáp án: A.

Hướng dẫn:

Số mol khí NO:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phản ứng (1) số mol Cu:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu : m C u  = 0,45.64 = 28,8 (g).

Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu : m C u O  = 30 - 28,8 = 1,2 (g).

27 tháng 12 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}\\n_{Fe}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=24,4\\2x+3y=\dfrac{6,72}{22,4}.3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,285\\y=0,11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=74,75\%\\\%m_{Fe}=25,25\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

28 tháng 12 2018

Phương trình hóa học của phản ứng:

C O 2  + Ca OH 2  → Ca CO 3 +  H 2 O

CuO + CO  → t ° C O 2  + Cu

Theo phương trình ta có:

n CO 2 = n CaCO 3  = 5/100 = 0,05 mol

n CO = n Cu  = 3,2/64 = 0,05 mol

n CaCO 3 = 5/100 = 0,05 mol

  n Cu = 3,2/64 = 0,05 mol

Như vậy:  n hh = 10/22,4 = 0,45 mol;  n N 2  = 0,45 - 0,05 - 0,05 = 0,35 mol

% V N 2  = 0,35/0,45 x 100% = 77,78%

% V CO 2  = % V CO  = 0,05/0,45 x 100% = 11,11%

Nếu cho phản ứng (2) thực hiện trước rồi mới đến phản ứng (1) thì

∑ n CO 2  = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol

n CaCO 3  = 0,1 mol

Vậy  m CaCO 3  = 0,1 x 100 = 10g

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(Fe+4HNO_{3l}\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)

\(3Cu+8HNO_{3l}\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+64b=24,8\\BTe:3a+2b=3\cdot0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{24,8}\cdot100\%=22,58\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-22,58\%=77,42\%\)

4 tháng 3 2022

cam on ah