Dùng máy tính bỏ túi để tính :
a) \(\sqrt{3783025}\)
b) \(\sqrt{1125.45}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{0,3+1,2}{0,7}}\)
d) \(\dfrac{\sqrt{6,4}}{1,2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{3783025}=1945\)
\(\sqrt{1125\cdot45}=\sqrt{50625}=225\)
\(\sqrt{\dfrac{0,3+1,2}{0,7}}=\sqrt{\dfrac{15}{7}}=\dfrac{\sqrt{105}}{7}\)
\(\sqrt{\dfrac{6,4}{1,2}}=\sqrt{\dfrac{16}{3}}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\)
\(\sqrt{3783025}=1945\) \(\sqrt{1125.45}=\sqrt{50625}=225\) \(\sqrt{\dfrac{0,3+1,2}{0,7}}=\sqrt{\dfrac{1,5}{0,7}}=\sqrt{\dfrac{105}{7}}=1,4638...\) \(\sqrt{\dfrac{6,4}{1,2}}=\sqrt{\dfrac{16}{3}}=5,\left(3\right)\)
a) (-3,1597)+(-2,39) = -5,5497
b) (-0,793) – (-2,1068) = 1,3138
c) (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42
d) 1,2.(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12
a) \(9=6+3=6+\sqrt{9}\)
\(6+2\sqrt{2}=6+\sqrt{8}\)
\(\sqrt{8}< \sqrt{9}\) nên \(6+\sqrt{8}=6+2\sqrt{2}< 6+\sqrt{9}=9\)
b) \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}=5+\sqrt{24}\)
\(3^2=9=5+4=5+\sqrt{16}\)
\(\sqrt{16}< \sqrt{24}\Rightarrow3^2< \left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2\Rightarrow3< \sqrt{2}+\sqrt{3}\)
c) \(9+4\sqrt{5}=\left(2+\sqrt{5}\right)^2\)
\(16=\left(2+2\right)^2=\left(2+\sqrt{4}\right)^2\)
\(\sqrt{4}< \sqrt{5}\Rightarrow2+\sqrt{4}< 2+\sqrt{5}\Rightarrow\left(2+\sqrt{4}\right)^2=16< \left(2+\sqrt{5}\right)^2=9+4\sqrt{5}\)
d) \(\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2=14-2\sqrt{33}=14-\sqrt{132}\)
\(2^2=14-10=14-\sqrt{100}\)
\(\sqrt{100}< \sqrt{132}\Leftrightarrow-\sqrt{100}>-\sqrt{132}\Leftrightarrow14-\sqrt{100}>14-\sqrt{132}\)
\(\Rightarrow2>\sqrt{11}-\sqrt{3}\)
b: \(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}=\dfrac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}}\)
\(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}=\dfrac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)
mà \(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}< \sqrt{2016}+\sqrt{2015}\)
nên \(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}>\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)
a. (x√13+√5)(√7−x√3)=0(x13+5)(7−x3)=0
⇔x√13+√5=0⇔x13+5=0 hoặc √7−x√3=07−x3=0
+ x√13+√5=0⇔x=−√5√13≈−0,62x13+5=0⇔x=−513≈−0,62
+ √7−x√3=0⇔x=√7√3≈1,537−x3=0⇔x=73≈1,53
Vậy phương trình có nghiệm x = -0,62 hoặc x = 1,53.
b. (x√2,7−1,54)(√1,02+x√3,1)=0(x2,7−1,54)(1,02+x3,1)=0
⇔x√2,7−1,54=0⇔x2,7−1,54=0 hoặc √1,02+x√3,1=01,02+x3,1=0
+ x√2,7−1,54=0⇔x=1,54√2,7≈0,94x2,7−1,54=0⇔x=1,542,7≈0,94
+ √1.02+x√3,1=0⇔x=−√1,02√3,1≈−0,571.02+x3,1=0⇔x=−1,023,1≈−0,57
Vậy phương trình có nghiệm x = 0,94 hoặc x = -0,57
A=(\(\sqrt{13}\).\(\sqrt{2}\)+5\(\sqrt{2}\))\(\sqrt{19-5\sqrt{13}}\)
=(\(\sqrt{13}\)+5)\(\sqrt{2}\). \(\sqrt{19-5\sqrt{13}}\)
=(\(\sqrt{13}\)+5) \(\sqrt{2\left(19-5\sqrt{13}\right)}\)
= (\(\sqrt{13}\)+5) \(\sqrt{38-2.5\sqrt{13}}\)
=(\(\sqrt{13}\)+5) \(\sqrt{5^2-2.5\sqrt{13}+13}\)
=(\(\sqrt{13}\)+5)\(\sqrt{\left(5-\sqrt{13}\right)^2}\)
=(\(\sqrt{13}\)+5) \(|5-\sqrt{13}|\)
=(5+\(\sqrt{13}\))(5-\(\sqrt{13}\))
= 25-13 = 12
\(a\)
\(\sqrt{2,7}\)\(.\)\(\sqrt{1,2}\)
\(=\)\(\sqrt{2,7.1,2}\)
\(=\)\(\sqrt{3,24}\)
\(=\)\(1,8\)
\(b\)
\(\sqrt{85}.\sqrt{125}.\sqrt{68}\)
\(=\)\(\sqrt{85.125.68}\)
\(=\)\(\sqrt{722500}\)
\(=\)\(850\)
học tốt!!!
Bài 2:
a: \(=\sqrt{2}-\dfrac{2}{5}\sqrt{2}+2\sqrt{2}+2\sqrt{2}=\dfrac{23}{5}\sqrt{2}\)
Chú ý: Trong các kết quả trên, hai kết quả đầu là căn bậc hai đúng, hai kết quả cuối là căn bậc hai gần đúng chính xác đến 6 chữ số thập phân (được làm tròn đến chữ số thập phân thứ sáu)