Giúp mình bài này với! Thứ Tư mình thi học sinh giỏi thành phố rồi!
Nhiệt :
Trong một phòng thí nghiệm, có ba quả nặng có khối lượng 200g, 300g, 500g có cùng bản chất và được nung nóng tới nhiệt độ t0 (oC) . Cho một bình đựng m(kg) nước ở nhiệt độ t . Biết nhiệt dung riêng của vật và nước lần lượt là C và Cn . Ban đầu, người thí nghiệm thả quả nặng 200g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng thêm 4 oC . Sau đó, người này thả tiếp quả nặng 300g vào nước, đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tăng thêm 5,4 oC .
a) Viết Phương Trình Cân Bằng Nhiệt cho hai trường hợp trên
b) Nếu thả tiếp quả 500g vào nước, khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước tên lên bao nhiêu độ .
Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình và mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Số dầu của thùng thứ 2 là
24 + 14 = 38 lít
Bài 2:
Số người của tổ 2 là
54 : 3 = 18 người
Số người ở tổ 1 là
18 : 2 = 9 người
Bài 3: Số học sinh xếp loại giỏi và loại trung bình là
180 - 36 = 144 bạn
Số học sinh xếp loại giỏi là
144 : 2 = 72 bạn
goi so to nhieu nhat la x
ta co:42 va 30 cung chia het cho x ma x la so to nhieu nhat =>x la ucln (42:30)
42=2.3.7 : 30=2.3.5 =>ucln (42:30)=2.3=6
luc do moi to co :42:6 =7 hs nu va 30:6 =5 hs nam
Bài 1.
a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:
\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)
\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)
Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:
\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=17^oC\)
b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)
\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)
Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40
=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)
=> CTHH : NaOH
theo bài ra:
A=23C (1)
A-B=7 (2)
A+B+C=40 (3)
THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ
23C+23C-7+C=40
-> C=1
-> A=23
->B=16
NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI
Câu 1: Treo một quả nặng vào lo xo .Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng đứng yên. CHo biết phương và chiều của 2 lực.
Hai lực đó là:Lực đàn hồi của lò xo và trọng lực
Lực đàn hồi có cùng phương với trọng lực và ngược chiều với trọng lực
Câu 2:
a) Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất . Nói khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là gì ?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m3 của chất đó
Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là 1 mét khối đồng nặng 8900 kg
b) Một thỏi sắt nhỏ có khối lượng 0,468kg.Thả chìm thỏi sắt này vào bình chia độ có chứa nước đang ở vạch 80cm3 thì nước trong bình chia độ dâng lên đến vạch 140cm3.
-Tìm thể tích của thỏi sắt .Thể tích của thỏi sắt là:140-80=60cm3
-Tìm khối lượng của sắt.(đề sai nha bạn bổ sung câu này cho hoàn chỉnh mk làm cho)
Câu 3:(tự làm nha)
3,2 tấn =.................kg
2 lạng =................kg
10ml=................cc
9l=....................dm3
Câu 4:
Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và thể tích là 0,1 dm3
a) Tính trọng lượng của quả nặng :Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N
b) Tính khối lượng của chất làm nên quả nặng
Đổi 0,1 dm3=0,001m3
Khối lượng của chất đó là:
0,27:0,001=270 kg/m3
c) Nếu treo quả nặng vào một lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?chỉ giá trị 2,7N
Câu 5:
Một vật có trọng lượng là 17,8N và có thể tích là 0,0002m3
a)Khối lượng của vật đó là:17,8:10=1,78 kg
b) khối lượng riêng của vật đó là:1,78:0,0002=8900kg/m3
c) trọng lượng riêng của vật là:17,8:0,0002=89000N
Chúc bn học tốt
F = 250N.
Ta có :
Vật có khối lượng 50kg có trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.
Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N