Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam oxit và 1 mol crom(III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xét xem natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn hay chưa ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Na2Cr2O7 → 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2
Số mol O2 là
Số mol Na2Cr2O7
Nung 2 mol Na2Cr2O7 nếu thu 48 gam O2 thì chỉ nung hết 1 (mol). Do đó phản ứng chưa kết thúc.
a, PTHH:
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)
b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)
=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)
c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)
Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)
=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)
\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)
Gọi số mol CuO và Fe2O3 là a, b (mol)
=> 80a + 160b = 56 (1)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
CuO + CO --to--> Cu + CO2
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
=> 64a + 112b = 43,2 (2)
(1)(2) => a = 0,5 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{H_2\left(lý.thuyết\right)}=n_{CO\left(lý.thuyết\right)}=a+3b=\)0,8 (mol)
=> \(n_{H_2\left(tt\right)}=n_{CO\left(tt\right)}=\dfrac{0,8.120}{100}=0,96\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(tt\right)}=V_{CO\left(tt\right)}=0,96.22,4=21,504\left(l\right)\)
Đáp án A
4Na2Cr2O7 → t 0 4Na2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2
Có
A + Ba(OH)2 → BaCrO 4 : 0 , 08 + 2 . 0 , 02 = 0 , 12 mol Cr 2 O 3 : 0 , 04 mol
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: b, e, g, h
+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI
+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng
+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat
+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)
+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit
+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:
2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O
và CuO + CO---> Cu +CO2
+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3
Đáp án B
Các phát biểu đúng là: b, e, g, h
+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI
+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng
+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat
+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)
+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit
+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:
2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O
và CuO + CO---> Cu +CO2
+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3
Chọn A
(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.
(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.
(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(mol).
=> Na2Cr2O7 Na2O+ Cr2O3 + O2.
1 1 1,5(mol)
=> Na2Cr2O7 chưa bị nhiệt phân hoàn toàn .