K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

2.

gọi số proton , notron của R và X lần lượt là n , p , n' , p'

ta có : n - p=5=> n=p+5

n'=p'

lại có :

MR(trong RX2)=n+p=2p+5

MRX2 =2p+5+2.(n'+p')

=2p+4p'+5

=>%mR=\(\dfrac{2p+5}{2p+4p'+5}\) . 100=63,22% (I)

mà p+2p'=41(II)

từ (I) và (II) ta có :

\(\dfrac{2p+5}{2p+4p'+5}\) . 100=63,22

p+2p'=41

=> p=25(hạt)

p'=8(hạt)

=>R: Mn, X:O => CTHH : MnO2

3.

CTTQ : CXHY

ta có : Mhc=28.2=56(g/mol)

=> x=\(\dfrac{85,7.56}{12.100}\)=4

y= \(\dfrac{14,3.56}{1.100}\)=8

=>CTHH : C4H8

1.

gọi x,y là 2 hóa trị của kim loại A cần tìm

=> 2 oxit của A là A2Ox và A2Oy

Xét 2 trường hợp

* nếu oxit ở mức hóa trị thấp thì :

=> %mO= \(\dfrac{16x}{2A+16x}\).100=22,56

=> A=27,5x

* nếu kim loại ở mức hóa trị cao thì :

%mO=\(\dfrac{16y}{2A+16y}\).100=50,48%

=>A=7,85y

=> 27,5x=7,85y=> \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{7}{2}\)

với x=1=>y=3,5=>A=3,5.7,85=27,475(loại)

với x=2=>y=7=>A=7.7,85=55

=>A:Mn => CTHH : Mn2O7

2 tháng 11 2016

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

13 tháng 11 2016

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.

12 tháng 11 2016

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

12 tháng 11 2016

cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%

 

26 tháng 1 2022

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %m= 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

10 tháng 4 2018

Gọi ct oxit ở mức hóa trị thấp : R2Ox

Gọi ct oxit ở mức hóa trị cao : R2Oy

Xét R2Ox :

ta có: \(\dfrac{16x}{2R+16x}.100=22,56\)

\(\Rightarrow45,12R+360,96x=1600x\)

\(\Leftrightarrow R=27,26x\) (1)

Xét R2Oy :

ta có : \(\dfrac{16y}{2R+16y}.100=50,48\)

\(\Rightarrow1600y=100,96R+807,68y\)

\(\Leftrightarrow R=7,85y\) (2)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow27,26x=7,85y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}\approx0,28\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=7\end{matrix}\right.\)

=> R là Mn

11 tháng 9 2020

x/y =0,28 bạn ơi làm sao ra đc x=2 và y=7 vậy

24 tháng 7 2017

Gọi CTHH của oxit hóa trị thấp và hóa trị cao lần lượt là A2Ox và A2Oy

Theo bài ra ta có:

%O có trong A2Ox = \(\dfrac{16x}{2A+16x}\times100\%=22,56\%\)

=> \(\dfrac{1600x}{16x+2A}=22,56\)

=> 1600x = 360,96x + 45,12A

=> 45,12A = 1239,04x

=> A = 27,5x (1)

Ta lại có: %O trong A2Oy = \(\dfrac{16y}{16y+2A}\times100\%=50,48\%\)

=> \(\dfrac{16y}{16y+2A}\times100\) = 50,48

=> 1600y = 807,68y + 100,96A

=> 100,96A = 792,32y

=> A = 7,85y (2)

Từ (1) và (2) ta có: 27,5x = 7,85y

=> y = 3,5x

Mà y 7 => x 2

Nếu x = 1 => y = 3,5 (loại)

Nếu x = 2 => y = 7 (TM)

=> A = 27,5 x 2 = 55 (Mn)

Vậy. . . . . . . .

15 tháng 1 2021

cho mình hỏi: y7 => x2

là sao vậy ạ

19 tháng 5 2017

Gọi CTHH của oxit hóa trị thấp và hóa trị cao lần lượt là A2Ox và A2Oy

Theo bài ra ta có:

%O có trong A2Ox = \(\dfrac{16x}{2A+16x}\times100\%\) = 22,56%

=> \(\dfrac{1600x}{16x+2A}\) = 22,56

=> 1600x = 360,96x + 45,12A

=> 45,12A = 1239,04x

=> A = 27,5x (1)

Ta lại có: %O trong A2Oy = \(\dfrac{16y}{16y+2A}\) x 100% = 50,48%

=> \(\dfrac{16y}{16y+2A}\) x100 = 50,48

=> 1600y = 807,68y + 100,96A

=> 100,96A = 792,32y

=> A = 7,85y (2)

Từ (1) và (2) ta có: 27,5x = 7,85y

=> y = 3,5x

Mà y \(\le\) 7 => x \(\le\) 2

Nếu x = 1 => y = 3,5 (loại)

Nếu x = 2 => y = 7 (TM)

=> A = 27,5 x 2 = 55 (Mn)

Vậy .....................

24 tháng 2 2020

buithianhtho hazzz. Nghiệp đó m:(

24 tháng 2 2020

Gọi CTHH của 2 oxit lần lượt là: \(RO_x\)\(R_2O_y\)

Ta có: \(\frac{R}{O.x}=\frac{77,44\%}{22,56\%}\) => \(\frac{R}{16x}=\frac{484}{141}\) => R = 54,92x (đvC)

Ta có: \(\frac{2.R}{O.y}=\frac{49,52\%}{50,48\%}\) => \(\frac{2.R}{16.y}=\frac{619}{631}\) => R = 7,85y (đvC)

=> 54,92x = 7,85y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{7,85}{54,92}\approx\frac{1}{7}\) => x =1; y = 7

=> R = 54,92 . 1 \(\approx\) 55

=> R là Mn (Mangan)

11 tháng 7 2017

Để cho nhanh, ta chỉ cần dùng một dữ kiện là đủ:

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Ox

Ta có %O = 22,56%
=> %M = 77,44 %
Theo đề, ta lại có : 2M/(2M+16y) = 77,44
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y

Lập bảng biện luận:

x 1 2 3
M 27.5 55(Mn) 82.5

Vậy M là Mangan (Mn).

11 tháng 7 2017

Nhanh gọn lẹ sợ luôn :v

5 tháng 9 2018

(1) Gọi R2On là oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp nhất

%mR = 100% - %mO = 100% - 22,56% = 77,44%

Ta có tỉ lệ:

2 : n = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\) : \(\dfrac{22,56}{nM_O}\) = \(\dfrac{77,44}{2M_R}\): \(\dfrac{22,56}{16n}\)

=>MR = \(\dfrac{77,44.16n}{2.22,56}\) = \(\dfrac{1239,04n}{45,12}\)

Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:

n 1 2 3 4
R 27,46 55 82,38 109,84
Loại Nhận Loại Loại

Cặp nghiệm hợp lí là :

n = 2 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC

nên R là Mangan (KHHH: Mn)

Vì R2On là oxit của kim loại hóa trị thấp => CTHH cần tìm là : MnO

(2)Gọi R2Om là oxit của kim loại ở mức hóa trị cao nhất

%mR = 100% - %mO = 100% - 50,48% = 49,52%

Ta có tỉ lệ:

2 : m = \(\dfrac{\%R}{2M_R}\) : \(\dfrac{\%O}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\) : \(\dfrac{50,48}{mM_O}\) = \(\dfrac{49,52}{2M_R}\): \(\dfrac{50,48}{16m}\)

=>MR = \(\dfrac{49,52.16m}{2.50,48}\) = \(\dfrac{792,32n}{100,96}\)

Vì n là hóa trị của kim loại R nên ta có bảng sau:

n 1 2 3 4 5 6 7
R 7,84 15,69 23,54 31,39 39,23 47,08 55
Loại Loại Loại Loại Loại Loại Nhận

Cặp nghiệm hợp lí là :

n = 7 ; MR = 55 g/mol => NTK(R) = 55 đvC

nên R là Mangan (KHHH: Mn)

Vì R2Om là oxit của kim loại hóa trị cao => CTHH cần tìm là : Mn2O7