Cách gọi Lượm bằng nhiều đại từ xưng hô có tác dụng j?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.
- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả
- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.
Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh.
Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé.
Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh.
Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là "Chú bé" vì lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà, Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.
Tác dụng: Sự đan xen các mối quan hệ như thế khiến cho tình cảm của tác giả thêm thắm thiết và sâu sắc, gắn bó, bài thơ vì thế càng thêm cảm động.
Chú bé :thể hiện sự thân mật giữa một người lớn tuổi với một em nhỏ
Cháu:thể hiện mối quan hệ gần gũi ruột thịt
Lượm:thể hiện cảm xúc của tác giả khi tình yêu thương nên đến tuột bậc
Nhà thơ Tố Hữu đã gọi Lượm bằng những từ:
+Đồng chí, chú đồng chí nhỏ, chú bé, cháu, Lượm.
Cách gọi đó thể hiện sự thân mật, gần gũi, tình yêu thương của tác giả đối với chú bé Lượm. Qua đó tác giả còn coi Lượm như một người bạn đồng nghiệp thân thiết của tác giả.
K
Người kể gọi Lượm bằng: Cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ. Quan hệ giữa chú cháu cũng là giữa hai đồng chí, giữa nhà thơ và một chiến sĩ đã hy sinh. Từ “chú bé” – người cháu của mọi người, của đất nước. → thể hiện tình cảm gần gũi, yêu mến của nhà thơ với chú bé.
`-` Tác giả có những cách xưng hô là : cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ.
`-` Mỗi cách xưng hô thể hiện tình chú cháu và còn là đồng chí của nhau.
Câu chuyện hai bà cháu
Có hai bà cháu sống trong một ngôi nhà nhỏ. Hôm nay là ngày đầu tiên đi học của cháu. Tối hôm trước bà nói chuyện với cháu:
Bà : Cháu à, mai là ngày đầu tiên cháu đi học rồi, cháu có vui không?
Cháu : Cháu vui ạ! Nhưng cháu vẫn muốn ở nhà với bà cơ!
Bà : Tại sao cháu lại không muốn đi học?
Cháu : Tại vì cháu đi học rồi thì ai đi làm đồng với bà, ai trò chuyện với bà, lại còn chưa kể tiền đóng học nữa nhà ta nghèo làm sao mà trả nổi?
Bà xoa đầu cháu và dịu dàng nói : Cháu đừng lo cho bà, dù bà già rồi nhưng bà vẵn còn khỏe chán, bà sẽ đi làm thêm để đóng học cho cháu. Cháu đi học thì sau này mới có việc làm mà có việc làm thì cháu mới có tiền để chăm sóc bà đúng không? Thôi cháu đi ngủ đi mai còn đi học nữa
Cháu : Dạ, vâng ạ
Địa từ xưng hô là Bà, Cháu thể hiện tình yêu thương của hai bà cháu với nhau
Cảm ơn bạn