K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 . cơ quan nào của hệ tuần hoàn đảm nhận chức năng vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan? câu 2. đơn vị chức năng của thận gồm những cơ quan nào? câu 3 điền từ thích hợp - quá trình hô hấp bao gồm: ................ , trao đổi khí ở ..... và trao đổi khí ở tế bào. - hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm hai phân hệ................. và đối giao cảm , hai phân hệ này hoạt động ................. nhờ đó mà...
Đọc tiếp

câu 1 . cơ quan nào của hệ tuần hoàn đảm nhận chức năng vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan?

câu 2. đơn vị chức năng của thận gồm những cơ quan nào?

câu 3 điền từ thích hợp

- quá trình hô hấp bao gồm: ................ , trao đổi khí ở ..... và trao đổi khí ở tế bào.

- hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm hai phân hệ................. và đối giao cảm , hai phân hệ này hoạt động ................. nhờ đó mà hệ thần kinh này.......................

..............................được hoạt động của các cơ quan................... trong cơ thể.

câu 4 điểm xuất phát của hệ bạch huyết?

câu 5. ghép

Cột A Cột B Kết Quả
1. tuyến giáp a. hoocmon insulin 1 .ghép với.............
2. tuyến trên thận b hoocmon tiroxin 2 ghép với.............
3. tuyến tụy c. hoocmon canxitonin 3. ghép với.............
d. hoocmon glucagon
e. hoocmon adrenalin
f. hoocmon testosterol
g. hoocmon noradrenalin

giúp mình vs mình đang cần gấp

đề cương của mình ạ mong mn giúp đỡ

3
13 tháng 4 2017

Câu 2:

Đơn vị chức năng của thận gồm : cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Câu 3 :

- Quá trình hô hấp bao gồm : sự thở , trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.

- Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm, hai phân hệ này hoạt động đối lập nhau nhờ đó mà hệ thần kinh này điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạn trong cơ thể.

Câu 4: Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là mao mạch bạch huyết.

Câu 5:

Tuyến giáp -> hoocmôn tirôxin. b

Tuyến trên thận -> e và g.

Bạn thi tốt nha!

13 tháng 4 2017

Câu 1: Mạch máu.

Câu 2: Gồm cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Câu 3:

1.sự thở

2.phổi

3.giao cảm

4.đối lập

5.điều hòa

6.nội tạng

Câu 4:xin lỗi bạn đợi tíkhocroi

Câu 5:

1-b

2-g,e

3-d,a

12 tháng 5 2021

Câu 4:

Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch

- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô

- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim

- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch

12 tháng 5 2021

Câu 5:

Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).

5 tháng 11 2018
Các cơ quan và hệ cơ quan Chức năng
Vận động Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể giúp cơ thể cử động và di chuyển.
Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng oxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết.
Hô hấp Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Tiêu hóa Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải các chất thừa không thể hấp thụ được.
Bài tiết Thải ra ngoài cơ thể các chất dư thừa, không cần thiết hay độc hại cho cơ thể.
Da Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể
Thần kinh và giác quan Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn.
Tuyến nội tiết Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng đảm bảo tính ổn định của môi trường bên trong của cơ thể.
Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống
13 tháng 4 2017

là các mạch máu nha bn

21 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Dựa vào hình:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

 

21 tháng 12 2021

Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.Tham khảo

Câu 2

 

Khái niệm hô hấp

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường

+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu

+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu

Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể

Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).


 

Câu 3

Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :

- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .

- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .

22 tháng 12 2021

B

Câu 01:Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dụcB.hệ hô hấp , hệ tiêu hóaC.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiếtD.Tất cả câu trả lời đều đúng.Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?A.Hệ hô hấpB.Hệ tuần hoànC.Hệ bài tiếtD.Hệ tiêu...
Đọc tiếp

Câu 01:

Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:

A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục

B.hệ hô hấp , hệ tiêu hóa

C.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiết

D.Tất cả câu trả lời đều đúng.

Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?

A.Hệ hô hấp

B.Hệ tuần hoàn

C.Hệ bài tiết

D.Hệ tiêu hóa

Câu 07:Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?

A.Cây khoai lang, cây sắn

B.Cây khoai tây, cây táo ta.

C.Cây bàng, cây phượng.

D.Cây lạc, cây quất

Câu 11:Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động

A.Tất cả các phương án còn lại

B.Hệ vận động

C.Hệ tuần hoàn

D.hệ hô hấp

2
10 tháng 12 2021

D

B

A

A

 

10 tháng 12 2021

Câu 01:

Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:

A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục

B.hệ hô hấp , hệ tiêu hóa

C.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiết

D.Tất cả câu trả lời đều đúng.

Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?

A.Hệ hô hấp

B.Hệ tuần hoàn

C.Hệ bài tiết

D.Hệ tiêu hóa

Câu 07:Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?

A.Cây khoai lang, cây sắn

B.Cây khoai tây, cây táo ta.

C.Cây bàng, cây phượng.

D.Cây lạc, cây quất

Câu 11:Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động

A.Tất cả các phương án còn lại

B.Hệ vận động

C.Hệ tuần hoàn

D.hệ hô hấp

Câu 01:Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dụcB.hệ hô hấp , hệ tiêu hóaC.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiếtD.Tất cả câu trả lời đều đúng.Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?A.Hệ hô hấpB.Hệ tuần hoànC.Hệ bài tiếtD.Hệ tiêu...
Đọc tiếp

Câu 01:

Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:

A.

hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục

B.

hệ hô hấp , hệ tiêu hóa

C.

hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiết

D.

Tất cả câu trả lời đều đúng.

Câu 03:

Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?

A.

Hệ hô hấp

B.

Hệ tuần hoàn

C.

Hệ bài tiết

D.

Hệ tiêu hóa

Câu 07:

Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?

A.

Cây khoai lang, cây sắn

B.

Cây khoai tây, cây táo ta.

C.

Cây bàng, cây phượng.

D.

Cây lạc, cây quất

Câu 11:

Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động

A.

Tất cả các phương án còn lại

B.

Hệ vận động

C.

Hệ tuần hoàn

D.

Hệ hô hấp

0
24 tháng 11 2021

1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương

Câu 2: Đặc điểm của tế bào nhân thực là.....

Câu 3: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ...

Câu 4: Cấp độ đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống là..

Câu 5: Trình bày các hệ cơ quan ở thực vật

Câu 6: Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.
?