Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,1 M. Vậy X là hiđrocacbon nào trong số các chất sau?
A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Br_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_X\)
Vậy \(X\)là hidrocacbon không no, tác dụng với \(Br_2\) theo tỉ lệ \(1\div1\)nên \(X\) là anken.
\(n_{Br_2}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{HC}:n_{Br_2}=0,01:0,02=1:2\\ \Rightarrow X:C_2H_2\left(Ankin\right)\\ Chọn.B\)
nBr2 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
X pư với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 2
=> X có CTPT dạng CnH2n-2
Đáp án là C2H2 nha bạn, PT :
C2H2 + 2Br2 \(\rightarrow\) C2H2Br4
Gọi công thức của ba hiđrocacbon đó là : C x H y , C a H b , C n H m
Khi đốt ta có :
Vì số mol CO 2 tạo ra bằng 2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Vậy theo phương trình hoá học của phản ứng cháy
→ X = a = n = 2.
Mặt khác : A không làm mất màu nước brom → không có liên kết đôi hoặc ba. Vậy A là CH 3 - CH 3
1 mol B chỉ tác dụng tối đa với 1 mol brom → có 1 liên kết đôi.
Vậy B là CH 2 = CH 2
1 mol C tác dụng tối đa với 2 mol brom → có liên kết ba.
Vậy C là CH ≡CH.
Câu 25: Khí tham gia phản ứng trùng hợp trực tiếp tạo ra polietilen là
A. CH4.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H6.
Câu 26: 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom trong dung dịch. X là
A. CH4
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C2H4.
Câu 27: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A người ta thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Vậy A là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H2.
D. C2H4.
Câu 28: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A ta thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy A là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C3H4.
D. C2H4.
Câu 29: Chất không làm mất màu dung dịch brom là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C3H4.
Câu 30: 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là
A. C3H8.
B. CH4.
C. C4H8.
D. C4H10.
Đáp án đúng: C. C2H4
nBr = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
nBr = nx . Vậy hidrocacbon đó là C2H4
Đáp án đúng: C. C2H4
nBr = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
nBr = nx . Vậy hidrocacbon đó là C2H4